2.2.1.1 Về giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội đối với cơ quan hành chính nhà nớc chính trị-xã hội đối với cơ quan hành chính nhà nớc
ở nớc ta mọi quyền lực Nhà nớc đều thuộc về nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nớc thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, đồng thời nhân dân còn thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, các tập thể lao động... và thực hiện quyền làm chủ trực tiếp của mình thông qua quy chế dân chủ ở cơ sở, qua trng cầu dân ý, qua quyền kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh giám sát của Đảng và giám sát của Nhà nớc, giám sát của nhân dân, trong đó giám sát của MTTQ và các tổ chức thành viên đợc coi là phơng thức cơ bản của giám sát nhân dân. Mặt trận đại diện cho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân tham gia giám sát, vận động nhân dân giám sát hoặc độc lập giám sát theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân với cơ chế là: theo dõi, phát hiện, nhận xét, phản biện và kiến nghị.
Giám sát của nhân dân, qua MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội là thành viên của Mặt trận cũng có tính chính trị pháp lý nh giám sát mang tính nhà nớc nhng khác ở các mặt: chủ thể, đối tợng, nội dung, hình thức, cơ chế và hiệu quả pháp lý của giám sát. Nó có u điểm là mang tính chủ động, rộng rãi, phổ biến, thờng xuyên nhng cũng có hạn chế là mang tính phát hiện, t vấn,