III) Các hoạt động dạy học:
Bài: Các số tròn chục
I) Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
- Nhận biết các số tròn chục.
- Biết đọc, viết so sánh các số tròn chục.
II) Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính.
- HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 12 15 10 14 3 4 - 1 - 3
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Các số tròn chục. b) Hình thành kiến thức:
- GV cùng HS cùng lấy một bó chục que tính.
- Một chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV và HS cùng lấy hai bó mỗi bó một chục.
- Tương tự cho đến 90 sau mỗi lần hỏi trả lời GV ghi lần lượt các số lên bảng.
- Những số tròn chục là số có hai chữ số, số hàng đơn vị là số 0.
- HS thực hiện vào bảng con 12 15 10 14 3 4 - 1 - 3 1 5 19 9 11 - HS lắng nghe - HS lấy 10 que tính - Một chục còn gọi là 10 - Hs lấy 20 que tính - HS chú ý lắng nghe
c) Thực hành:
* Bài 1: Viết theo mẫu.
- GV ghi số cho HS đọc tên. * Bài 2: Số tròn chục.
- GV hướng dẫn HS ghi tiếp vào các ô còn trống lần lượt các số từ bé đến lớn tròn chục và từ lớn đến bé.
* Bài 3: Điền dấu >, <, =.
- GV hướng dẫn HS cách so sánh một chục lớn hơn hay bé hơn hai chục tương tự cho các bài còn lại.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi nội dung bài. - Bài tới: Luyện tập.
- HS thực hiện vào vở
- HS thực hiện vào SGK trang 127