5. Nội dung và kết quả đạt được
4.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE
Bảng 16: Tĩm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến ROE từ 2009-2011 Chỉ tiêu Hệ số lãi rịng (ROS) Vịng quay tài sản Địn bẫy tài chính ROE Năm\ĐVT % Lần Lần % 2009 1,34 8,85 3,40 40,45 2010 1,14 5,23 4,04 24,15 2011 0,90 4,99 4,53 20,40 Chênh lệch 2010/2009 (0,20) (3,62) 0,65 (16,3) Chênh lệch 2011/2010 (0,24) (0,24) 0,49 (3,75) Ta cĩ:
Lãi rịng Doanh thu Tổng tài sản
ROE = ××
Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Ta cĩ: Q = a × b ×c Gọi Q0 = ROE năm 2009 Q1 = ROE năm 2010 Q2 = ROE năm 2011
a0 = Hệ số lãi rịng (ROS) năm 2009 a1 = Hệ số lãi rịng (ROS) năm 2010 a2 = Hệ số lãi rịng (ROS) năm 2011 b0= Số vịng quay tài sản năm 2009 b1= Số vịng quay tài sản năm 2010
b2 = Số vịng quay tài sản năm 2011 c0 = Địn bẩy tài chính năm 2009 c1 = Địn bẩy tài chính năm 2010 c2 = Địn bẩy tài chính năm 2011
Năm 2010 Kỳ kế hoạch ký hiệu: 0 Kỳ thực tế ký hiệu: 1 Phương trình kinh tế: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q0 = a0×b0×c0 Chỉ tiêu thực tế: Q1 = a1×b1×c1
Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 – Q0 = a1×b1×c1 – a0×b0×c0 = 24,08 – 40,32 = -16,3
Vậy suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 16,3%. Để biết sự giảm này do nhân tố nào ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: ∆a = a1b0c0 - a0b0c0
= 34,30- 40,32 = -6,02
Như vậy do nhân tố hệ số lãi rịng (ROS) của năm 2010 giảm 0,20% so với năm 2009 đã làm suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm 6,02%
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: ∆b = a1b1c0 - a1b0c0
= 20,27 – 34,30 = -14,03
Như vậy do nhân tố số vịng quay tài sản năm 2010 giảm 3,62 lần so với năm 2009 đã làm cho suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng 14,03%.
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c: ∆c = a1b1c1 – a1b1c0
= 24,08 – 20,27 = 3,80
Do ảnh hưởng bởi nhân tố địn bẩy tài chính của năm 2010 tăng 0,65% so với năm 2009 đã làm cho suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 3,81%.
Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: -6,02 -14,03 + 3,80 = - 16,3 = đối tượng phân tích
Vậy nhân tố làm giảm Q là nhân tố a tức hệ số lãi rịng là -6,02%, và nhân tố b tức vịng quay tài sản là 14,03% và nhân tố làm tăng là nhân tố c tức địn bẫy tài chính là 3,8%. Năm 2011 Kỳ kế hoạch ký hiệu: 1 Kỳ thực tế ký hiệu: 2 Phương trình kinh tế: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch: Q1 = a1×b1×c1 Chỉ tiêu thực tế: Q2 = a2×b2×c2
Đối tượng phân tích: ∆Q = Q2 – Q1 = a2b2c2 – a1b1c1 = 20,32 – 24,07 = -3,75 Vậy suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2011 giảm 3,75%. Để biết sự giảm này do nhân tố nào ta sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình này.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: ∆a = a2b1c1- a1b1c1
= 19,02-24,07 = -5,05
Như nậy do nhân tố hệ số lãi rịng (ROS) của năm 2011 giảm 0,24% so với năm 2010 đã làm suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm 5,05%
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: ∆b = a2b2c1- a2b1c1
= 18,14 – 19,02 = - 0,88
Như vậy do nhân tố số vịng quay tài sản năm 2011 giảm 0,24% so với năm 2010 đã làm cho suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm 0,88%.
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c: ∆c = a2b2c2- a2b2c1
= 20,32 – 18,14 = 2,18
Do ảnh hưởng bởi nhân tố địn bẩy tài chính của năm 2011 tăng 0,49% so với năm 2010 đã làm cho suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng 2,18%.
Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: -5,05 -0,88 + 2,18= 3,75= đối tượng phân tích Vậy nhân tố làm giảm Q là nhân tố a tức hệ số lãi rịng (ROS) là 5,05% và nhân tố làm b tức số vịng quay tài sản là 0,88%, nhân tố làm tăng Q là nhân tố c tức địn bẫy tài chính là 2,18%.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn cũng cho ta thấy được nguyên nhân làm tăng giảm suất sinh lời vốn chủ sở hữu nhằm điều chỉnh kịp thời các nhân tố cho phù hợp nhằm tối đa suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG
Lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh sản xuất của cơng ty trong giai đoạn 2009-2011 chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố: sản lượng tiêu thụ, giá bán, doanh thu cung cấp dịch vụ với chiều hướng tăng và các nhân tố làm giảm như giá vốn, kết cấu hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, sự gia tăng lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn 2009-2011 là do sụ tác động của các nhân tố làm tăng mạnh hơn so với các nhân tố làm giảm; nguyên nhân chủ yếu cũng là do kết cấu hàng bán của cơng ty với các mặt hàng cĩ tỷ suất lợi nhuận cao chưa được đẩy mạnh
Lợi nhuận hoạt động trong 2009-2011 chịu sự ảnh hưởng làm tăng của các nhân tố: giá bán hàng hĩa, chi phí quản lý, doanh thu cung cấp dịch vụ và sự ảnh hưởng làm giảm của các nhân tố khác. Các nhân tố làm ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động khác giúp gia tăng lợi nhuận là các nhân tố phát sinh khơng thường xuyên nhằm khi do những nhân tố khách quan dẫn đến cần đưa ra một số giải pháp nhằm kiểm sốt và duy trì ổn định mức lợi nhuận từ các hoạt động này.
* Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của cơng ty cổ phần vật tư Hậu Giang
ĐIỂM MANH (S) ĐIỂM YẾU (W)
S.W.O.T
+ Kinh nghiệm trên 30 năm trong lĩnh vực phân phối, cung ứng mặt hàng vật liệu xây dựng + Đã xây dựng được một hệ thống cửa hàng, chi nhánh và hệ thống đại lý rộng khắp trong khu vực ĐBSCL
+ Cĩ tên tuổi và uy tín trên thị trường vững mạnh
+ Duy trì chính sách cho đại lý cịn hạn chế
+ Tổ chức quản lý hệ thống phân phối chưa kịp thời
CƠ HỘI (O) KẾT HỢP S.O KẾT HỢP W.O
+ Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng ngày càng tăng đặc biệt là mặt hàng thép, xi măng
+ Cịn một lượng lớn khách hàng các vùng ven, nơng thơn chưa được đáp ứng nhu cầu
+Chính sách hỗ trợ nhà cung cấp tốt
Phát triển thị trường mang tính chất rộng khắp, chú ý nhiều đến các vùng ven, nơng thơn
Củng cố, thiết lập hệ thống đại lý các thị trường
THÁCH THỨC (T) KẾT HỢP S.T KẾT HỢP W.T
+ Áp lực cạnh tranh ngày càng cao + Các đại lý phát huy ngày càng mạnh thì mức độ trung thành sẽ thấp Xây dựng chính sách bán hàng từng phân khúc thị trường và từng nhĩm khách hàng Cần theo dõi, gắn kết ngày càng chặt chẽ hơn mối quan hệ giữa nhà cung ứng và đại lý
Từ sự ảnh hưởng của các nhân tố đối với kết quả hoạt động kinh doanh đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao doanh thu cũng như lợi nhuận đạt được mong muốn trong thời gian tới:
a) Giải pháp về doanh thu
* Gia tăng khối lượng tiêu thụ: do cơng ty mang tính chất kinh doanh trong lĩnh vực phân phối sản phẩm bán ra phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thị trường và mạng lưới phân phối của cơng ty trong khu vực, mà mặt hàng vật liệu xây dựng là cĩ nhu cầu rất lớn trong sự phát triển tồn diện của khu vực ĐBSCL về cơ sở vật chất; một số vấn đề lưu ý như sau:
- Tăng cường các hình thức bán lẻ với các đối tượng khách hàng cĩ nhu cầu ít về các loại sản phẩm tại các cửa hàng, bên cạnh đĩ với các hình thức khuyến mãi, hậu mãi cho những khách hàng khi mua hàng tại cơng ty nhằm thiết lập nên mối quan hệ thân thiết từ đĩ duy trì mối quan hệ này và mở rộng hơn nữa.
- Phải đảm bảo chất lượng các mặt hàng cung cấp, đặc biệt là đối với các mặt hàng trong lĩnh vực xây dựng cần cĩ sự thường xuyên trong việc kiểm tra đo lường chất lượng hàng hĩa sản phẩm, các kho chứa, đảm bảo các điều kiện an tồn kỹ thuật, thúc đẩy sự nhập và xuất kho nhằm tăng cường vịng quay hàng hĩa nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng.
- Tăng cường thêm các hình thức khuyến mãi, quảng cáo, chiết khấu thương mại dảnh cho các đối tượng khách hàng thường xuyên với số lượng lớn để đảm bảo khi thị trường khĩ khăn trong việc tiêu thụ vẫn giữ được các hợp đồng lớn nhằm ổn định hơn khối lượng hàng hĩa bán ra.
* Gia tăng sản lượng tiêu thụ các loại mặt hàng cĩ tỷ suất lợi nhuận cao
Đẩy mạnh các mặt hàng tiệu thụ như thép, xi măng, gas, nhớt…vì đây là các mặt hàng kinh doanh lâu năm luơn cĩ tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của cơng ty và đây cũng là các mặt hàng cĩ tỷ suất sinh lợi cao
Cơng ty cần cĩ các chính sách đa dạng hĩa thêm các sản phẩm bằng kinh doanh thêm nhiều các mặt hàng khác như ghế đá, đồ trang trí nội thất…để tăng thêm doanh thu và mở rộng thị trường cũng như các mặt hàng cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhằm ngày càng thích nghi với mơi trường kinh doanh khắc nghiệt hiện nay.
* Duy trì ổn định giá bán
Doanh thu tăng giảm phụ thuộc nhiều vào 2 nhân tố sản lượng và giá bán ra của các sản phẩm, doanh thu tăng khi sản lượng tăng hoặc giá bán tăng hoặc cả 2 nhân tố này đều tăng, đồng thời chính là thúc đẩy lợi nhuận gia tăng, nhưng nếu giá bán quá cao thì sẽ làm cho sản lượng bán ra giảm sút mà yếu tố chính để tăng trưởng và phát triển ổn định chính là yếu tố về sản lượng cần ổn định giá bán nhằm cạnh tranh với các đối thủ khác, cĩ sự điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế trên cơ sở tính tốn hợp lý các định mức chi phí phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng.
b) Giải pháp về chi phí
* Giá vốn hàng bán: là khoản chi phí lớn nhất nếu cĩ sự thay đổi nhỏ trong vấn đề này cũng gây nên một ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của cơng ty, trước hết là cần quan tâm đến chi phí đầu vào đối với các mặt hàng mà cơng ty đang kinh doanh với sự kiểm tra đồng thời cả chất lượng và số lượng nhầm đảm bảo thời gian tồn tại trong kho lâu dài và số lượng đảm bảo chính xác, bên cạnh đĩ với số lượng duy trì ổn định vào sẽ giảm tải được các chi phí như bốc vác, vận chuyển với số lượng lớn.
Thiết lập quan hệ thân thiết với các nhà cung ứng tạo sự gắn bĩ mật thiệt để cĩ được nguồn hàng ổn định với giá thành hợp lý.
c) Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tập trung vào các vấn đề tiết kiệm, sử dụng hợp lý các trang thiết bị cũng như điện, nước, điện thoại, văn phịng phẩm trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, cần kế hoạch sử dụng hợp lý các khoản chi phí tránh tình trạng lãng phí vơ ích.
d) Chi phí tài chính và chi phí khác
Duy trì một lượng tiền mặt hợp lý phục vụ cho các hoạt động thanh tốn chi trả cần thiết nhanh, cân đối vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay nhằm giảm bớt chi phí vay lãi quá mức giảm gánh nặng thanh tốn và chi phí lãi vay cho cơng ty.
Đối với các khoản chi phí khơng thường xuyên như thanh lý, nhượng bán các tài sản cố định…thực hiện đúng với các trường hợp và các điều khoản nhằm kiểm sốt các khoản này để tránh gây tổn thất cho cơng ty.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ