CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi (Trang 138 - 166)

Phẫu thuật chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân đƣợc thực hiện tai bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh là nơi có đầy đủ trang thiết bị phẫu thuật, nội soi, CT scan, đo mũi bằng sóng âm. Quy trình khám, phẫu thuật và theo dõi sau phẫu thuật đƣợc xây dựng và ngày càng hoàn thiện tối ƣu hóa theo tiêu chuẩn chung của thế giới. Đội ngũ kỹ thuật viên, điều dƣỡng là những ngƣời đƣợc đào tạo bài bản, làm việc có trách nhiệm và nhiệt tình. Đây là thuận lợi rất lớn trong quá trình điều trị, theo dõi, thống kê kết quả điều trị và nghiên cứu khoa học.

Tuy nhiên, bên cạnh đó còn gặp một số khó khăn: một bộ phân bệnh nhân không chịu đi tái khám dù đã đƣợc mời nhiều lần. Lý do vì bệnh nhân bận công tác, nhà xa hay có lý do đơn giản hơn là thấy hết nghẹt mũi nên không cần tái khám. Những trƣờng hợp này chúng tôi phải loại khỏi nhóm nghiên cứu nên thống kê cuối cùng chỉ còn 42 bệnh nhân. Do thời gian và kinh phí có hạn nên thời gian theo dõi của nhóm nghiên cứu chỉ là 6 tháng nhƣ các nghiên cứu khác. Nếu có điều kiện theo dõi lâu hơn, các dữ liệu sẽ có giá trị hơn và có thêm các thông tin đáng quan tâm.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu theo dõi, phân tích các số liệu thu thập từ 42 bệnh nhân với 78 bên mũi bị hẹp van mũi trong đã đƣợc phẫu thuật cho phép rút ra một số kết luận sau:

1. Phƣơng pháp phẫu thuật và qui trình kỹ thuật chỉnh hình van mũi trong qua đƣờng mổ hở:

- Phƣơng pháp phẫu thuật: Chỉnh hình van mũi trong bằng phƣơng pháp mổ hở với nguyên liệu sụn tự thân.

- Vị trí lấy sụn ƣu tiên từ sụn vách ngăn, sụn vành tai, cuối cùng là sụn sƣờn.

- Các loại mảnh ghép đƣợc sử dụng là SG, CS, ABG và BG tùy thuộc vào khiếm khuyết cần chỉnh sửa của vùng van mũi

 Thành bên mũi bị sụp khi hít vào làm hẹp van mũi trong: chọn SG

 Thành bên mũi sụp khi hít vào gây hẹp van mũi trong kết hợp cấu trúc đầu mũi yếu do thiếu sụn: chọn BG.

 Cấu trúc sụn cánh mũi mất độ cong, xẹp khi hít vào: chọn ABG.

 Cấu trúc chóp mũi yếu, bị sa làm hẹp cả van mũi ngoài: chọn CS. - Sử dụng mảnh ghép SG cải tiến hình chữ L thay thế mảnh ghép SG khi có đủ nguyên liệu sụn vách ngăn. Mảnh ghép cải tiến giúp làm vững chắc khung sụn nâng đỡ mũi, rút ngắn thời gian phẫu thuật, có tính hiệu quả ổn định và an toàn tƣơng đƣơng mảnh ghép SG. Thời gian trung bình khi đặt SG là 22,5  2,87 phút, SG cải tiến hình L là 12  1,44 phút, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,0001).

2. Phƣơng pháp phẫu thuật có tính hiệu quả cao:

- Nghiệm pháp Cottle/Cottle cải tiến: 100% âm tính sau phẫu thuật.

- CSAmin trƣớc phẫu thuật là 44,12  15,56 mm2, sau phẫu thuật 1 tháng là 57,83  14,11 mm2 và sau 6 tháng là 64,20  14,63 mm2. CSAmin sau phẫu thuật tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

- Góc van mũi trong bên phải và trái đều tăng sau phẫu thuật 6 tháng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,0001).

- 41/42 bệnh nhân (97,62%) giảm nghẹt mũi rất nhiều tại thời điểm 1 tháng sau phẫu thuật và hoàn toàn hết nghẹt mũi 6 tháng sau phẫu thuật.

- Sau phẫu thuật 6 tháng có 97,62% bệnh nhân thấy mũi đẹp hơn so với trƣớc phẫu thuật, 2,38% thấy không thay đổi.

3. Phƣơng pháp phẫu thuật có tính ổn định:

- Nghiệm pháp Cottle/Cottle cải tiến: 100% âm tính sau phẫu thuật 6 tháng.

- CSAmin hai bên mũi đều tăng tại thời điểm 1 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật và sự tăng này không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,28). Điều này chứng tỏ tính ổn định về CSAmin sau phẫu thuật.

- Góc van mũi trong tính chung hai bên mũi trung bình trƣớc phẫu thuật là 16,450 3,910, sau phẫu thuật 6 tháng tăng là 22,870  1,440, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,0001). Điều này chứng tỏ góc van mũi trong tăng ổn định sau 6 tháng.

- Không có sự khác biệt về trị số NOSE sau phẫu thuật 1 tháng và sau phẫu thuật 6 tháng (p=0,26). Điều này chứng tỏ kết quả phẫu thuật giúp cải thiện rõ rệt sự nghẹt mũi và hiệu quả bền vững sau 6 tháng.

4. Phƣơng pháp phẫu thuật có tính an toàn:

- Không có biến chứng và di chứng sau phẫu thuật

- Không có hiện tƣợng thải ghép sau 6 tháng

Kết quả chung sau 6 tháng đạt: 36/42 bệnh nhân (85,71%) đạt kết quả rất tốt, 5/42 bệnh nhân (11,91%) đạt kết quả tốt, 1/42 bệnh nhân (2,38%) đạt kết quả không thay đổi và không có bệnh nhân kết quả xấu.

Từ các kết quả trên có thể kết luận chỉnh hình van mũi trong bằng phƣơng pháp mổ hở với sụn tự thân, kết hợp cải tiến mảnh ghép SG hình L khi có đủ sụn là một phƣơng pháp điều trị hiệu quả, ổn định, an toàn, đảm bảo giải quyết tình trạng nghẹt mũi và phục hồi chức năng tốt trên bệnh nhân Việt Nam.

KIẾN NGHỊ

1. Khám tầm soát hẹp van mũi trên bệnh nhân bị nghẹt mũi kéo dài, không đáp ứng điều trị nội khoa hay các phẫu thuật khác với nghiệm pháp khám đơn giản ban đầu: Cottle và Cottle cải tiến.

2. Phổ biến kiến thức giải phẫu vùng van mũi, sinh lý hẹp van mũi, nguy cơ gây hẹp van mũi trong phẫu thuật chỉnh hình thẩm mỹ hay các loại phẫu thuật mũi khác và phƣơng pháp phẫu thuật giải quyết cho các bác sĩ chuyên khoa thẩm mỹ, tai mũi họng.

3. Cần có cơ chế tái khám miễn phí và theo dõi bệnh nhân, giúp kéo dài thời gian theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015), "Chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 19, số 1, trang 85-91.

2. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015), "Đánh giá hiệu quả

mảnh ghép hình chữ L trong chỉnh hình van mũi", Y học TP Hồ Chí Minh, tập

19, số 1, trang 92-97.

3. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2000), "Hình dạng và vị trí lỗ đổ lệ mũi ở ngƣời Việt

Nam trƣởng thành. Ứng dụng tìm vị trí an toàn trong phẫu thuật khe dƣới", Y

học TP Hồ Chí Minh, phụ bản số 1, tập 4, trang 35-38.

4. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2007), "Khảo sát mối tƣơng quan về vị trí của ngách trán và các cấu trúc liên quan qua CT scan. Ứng dụng trong phẫu thuật xoang trán qua nội soi", Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản số 1, tập 11, trang 24-31. 5. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Võ Quang Phúc (2009), "Đánh giá hiệu quả và an

toàn của thuốc kích thích miễn dịch trong điều trị và phòng ngừa viêm mũi

xoang ở ngƣời lớn", Y học TP Hồ Chí Minh, phụ bản tập 13, số 1, trang 267-

274.

6. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Quỳnh Lan (2011), "Khảo sát khí áp

mũi tại bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, số

1, trang 236-241.

7. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014), "Điều trị Papilloma thanh khí quản", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18, số 1, trang 89-94.

8. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Võ Quang Phúc (2014), "Phẫu thuật cắt đốt lấy u xơ vòm qua nội soi", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18, số 4, trang 93-98.

9. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2015), "Phẫu thuật cắt

Papilloma khí quản qua lỗ mở khí quản", Tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Dƣơng Xuân Tùng, Nguyễn Hoàng Nam (2007), "Đánh giá và phân loại các đặc điểm van mũi trong ở 53 ngƣời Việt Nam trƣởng thành qua nội soi ống cứng mũi", Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 152-156.

2. Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Quỳnh Lan (2011), “Khảo sát khí áp mũi tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM”, Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 236-241.

3. Phan Văn Thái, Nguyễn Hữu Khôi (2013), “Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng phƣơng pháp đo mũi sóng âm ở bệnh nhân phẫu thuật vẹo vách ngăn”, Tạp chí Tai mũi họng Việt Nam, tr. 32-39.

Tiếng Anh

4. A. Kalan (2011), “Treatment of external nasal valve collapse with an alar strut”, The journal of Laryngology & Otology, Vol. 115, pp. 788- 791.

5. Ali Sepehr, Ashlin J. Alexander, Nitin Chauhan, Andres Gantous (2011), “Detailed Analysis of Graft Techniques for Nasal Reconstruction following Wegener Granulomatosis”, Journal of Otolaryngology- Head & Neck Surgery, Vol 40, No 6, pp. 473–480.

6. Alvi A, Ching LM (2004), “Nasal obstruction: common causes and manifestations”, Postgrad Med. 116 (5): (online article) http://www.postgradmed.com/issues/2004/11_04/alvi.htm

7. Andre RF, et al (2004), “Endonasal Spreader Graft Placement as Treatment for Internal Nasal Valve Insufficiency No Need to Divide the Upper Lateral Cartilages From the Septum”, Arch Facial Plast Surg, 6, pp. 36-40.

8. Asharf Ragab, Fathy Khodair (2005), “Reconstruction of the Internal nasal valve in External functional Cosmetic Rhinoplasty”, Egypt J. Plast. Reconstr. Surg, Vol. 29, pp. 135-139.

9. Bateman ND, Woolford TJ (2003), “Informed consent for septal surgery: the evidence-base”, J Laryngol Otol, 117, pp.186-189.

10. Becker DG, Becker SS (2003), “Treatment of nasal obstruction from nasal valve collapse with alar batten grafts”, J Long Term Eff Med Implants, 13, pp. 259–269.

11. Becker SS, Dobratz EJ, Stowell N, et al (2008), ”Revision septoplasty: review of sources of persistent nasal obstruction”, Am J Rhinol, 22, pp.440-444.

12. Bermuller C, Kirsche H, Rettinger G, et al (2008), “Diagnostic accuracy of peak nasal inspiratory flow and rhinomanometry in functional rhinosurgery”, Laryngoscope, 118(4), pp. 605–610.

13. Bridger GP (1970), “Physiology of the nasal valve”, Arch Otolaryngol Neck Surg, 92, pp. 543-553.

14. Boccieri A, Macro C, Pascali M (2005), “The use of spreader grafts in primary rhinoplasty”, Ann Plast Surg, 55, pp. 127–131.

15. Bowser C, Riederer A (2001), “Detection of progesterone receptors in connective tissue cells of the lower nasal turbinates in women”,

Laryngorhinootologie, 80(4), pp. 182–186.

16. Byrd SH, Salomon J, Flood J (1998), “Correction of the crooked nose”,

Plast Reconstr Surg, 102, pp. 2148-2157.

17. Charles G. Hurbis (2006), “An Adjustable, Butterfly Design, Titanium Expanded Polytetrafluoroethylene Implant for Nasal valve Dysfunction”, Arch Facial Plast Surg, 8, pp. 98-104.

18. Chavanne L (1936), "Secretion nasale et glande thyroide",

Otorhinolaryngol Int, 20, pp. 653–664.

19. Cil Y, Kocman AE, Yapici AK, Ozturk S (2011), “Radial bone graft usage for nasal seltal reconstruction”, Indian J Plast Surg, 44(1), pp. 36–40.

20. Ciprandi G, Cirillo I, Pistorio A, et al (2008), “Relationship between rhinitis duration and worsening of nasal function”, Otolaryngol Head Neck Surg, 138(6), pp. 725–729.

21. Clement PA, Gordts F (2005), “Standardization Committee on Objective Assessment of the Nasal Airway, IRS, and ERS. Consensus report on acoustic rhinometry and rhinomanometry”, Rhinology, 43(3), pp. 169–179.

22. Cole P, Forsyth R, Haight JS (1983), “Effects of cold air and exercise on nasal patency”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 92(2 Pt 1), pp. 196–198. 23. Constantian M (2002), “Differing characteristics in 100 consecutive

secondary rhinoplasty patients following closed versus open surgical approaches”, Plast Reconstr Surg, 109, pp. 2097-2111. 24. Corey JP (2006), “Acoustic rhinometry: should we be using it?”, Curr

Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 14(1), pp. 29–34.

25. Courtiss EH, Goldwyn RM (1983), “The effects of nasal surgery on airflow”, Plast Reconstr Surg, 72, pp. 9-21.

26. Dae-Hwan Park, Tae-Mo Kim, Dong-Gil Han, Ki-Young Ahn (1998), “Endoscope-Assisted Correction of the Deviated Nose”, Aesth. Plast. Surg., 22, pp. 190-195.

27. Daniel G. Becker, Samuel S. Becker (2003), “Treatment of Nasal Obstruction From Nasal Valve Collapse with Alar Batten Grafts”,

Journal of Long-Term Effects of Medical Implants, 13(3), pp. 259- 269.

28. David Smith (2012), “R Tops Data Mining Software Poll”, Java Developers Journal.

29. Dessi P, Sambuc R, Moulin G, et al (1994), "Effect of heavy smoking on nasal resistance”, Acta Otolaryngol, 114(3), pp. 305–310.

30. D. Heath Stacey, Ted A. Cook, Benjamin C. Marcus (2009), “Correction of Internal Nasal Valve Stenosis: A Single Surgeon Comparison of Butterfly Versus Traditional Spreader Grafts”, Annals of Plastic Surgery, 63, pp. 280-284.

31. Donald B. Yoo, Albert Jen (2012), "Endonasal Placement of Spreader Grafts”, Arch Facial Plast Surg, 14(5), pp. 318-322.

32. Elwany S, Thabet H (1996), “Obstruction of the nasal valve”, J Laryngol Otol, 110, pp. 221-224.

33. Fred Stucker, Timothy Lian, Matthew Karen (2002), "Management of the Keel nose and Associated valve collapse”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128, pp. 842-846.

34. Garcia GJ, Rhee JS, Senior BA, et al (2010), “Septal deviation and nasal resistance: an investigation using virtual surgery and computational fluid dynamics”, Am J Rhinol Allergy, 24(1), pp.46–53.

35. Garfield CF (2006), “Rhinitis Medicamentosa”, The Journal of eMedicine, pp. 1-10.

36. Gentleman Robert (2006), "Individual Expertise profile of Robert Gentleman", Archived from the original, Retrieved 2009, pp.7-20. 37. Grymer LF, Hilberg O, Elbrnd O, Pederson OF (1989), “Acoustic

rhinometry: evaluation of the nasal cavity with septal deviations, before and after septoplasty”, Laryngoscope, 99, pp. 1180-1187.

38. Grymer LF (1995), “Reduction rhinoplasty and nasal patency: change in the cross sectional-area of the nose evaluated by acoustic rhinometry”, Laryngoscope, 105, pp. 429-431.

39. G.J. Nolst Trenite (1993), Rhinoplasty, Charpter I, II.

40. Gupta OP, Bhatia PL, Agarwal MK, et al (1977), “Nasal, pharyngeal, and laryngeal manifestations of hypothyroidism”, Ear Nose Throat J, 56(9), pp. 349–356.

41. Gurney TA, Murr AH (2003), “Otolaryngologic manifestations of human immunodeficiency virus infection”, Otolaryngol clin North Am, 36, pp. 607–624.

42. Haight JS, Cole P (1986), “Unilateral nasal resistance and asymmetrical body pressure”, J Otolaryngol, 15(Suppl 16), pp. 3.

43. Hasegawa M, Kern EB (1978), “The effect of breath holding, hyperventilation, and exercise on nasal resistance”, Rhinology, 16(4), pp. 243–249.

44. Havlik RJ (2002), “PSEF DATA Committee. Hydroxylapatite”, Plast Reconstr Surg, 15, pp.1176-1179.

45. H.D. Vuyle, P.A. Adamson (1998), “Biomaterials in rhinoplasty”, Clin. Otolaryngol, 23, pp. 209-217.

46. Heath S, Ted AC, Benjamin CM (2009), “Correction of Internal Nasal Valve Stenosis: A Single Surgeon Comparison of Butterfly Versus Traditional Spreader Grafts”, Annals of Plastic Surgery, 63, pp. 280-284.

47. Hilberg O, Jackson AC, Swift DL, Pedersen OF (1989), “Acoustic rhinometry: evaluation of nasal cavity geometry by acoustic reflection”, J Appl Physiol, 66, pp. 295-303.

48. Hillman EJ (2013), Otolaryngologic manifestations of pregnancy, Available at: http://www.bcm.edu/oto/grand/2295.html

49. Hobar PC, Pantaloni M, Byrd MS (2000), "Porous hydroxyapatite granules for alloplastic enhancement of the facial region”, Clin Plast Surg, 27, pp. 557-569.

50. Hong-Ryul Jin, Ji Hun-Mo (2009), "Surgical correction of Dynamic nasal valve collapse”, Korean J Otorhinolaryngol – Head and Neck Surg, 52, pp. 175-179.

51. Hubbard WH (2003), “Bioform implants”, Biocompatibility. Franksville, Wis: Bioform, Inc.

52. Hyams VJ (1971), “Papillomas of the nasal cavity and paranasal sinuses: a clinicopathologic study of 315 cases”, Ann Otol Rhinol Laryngol, 80, pp. 192–206.

53. Jean-Francois Papon, Lydia Brugel-Ribere, Redouane Fodil, Celine Croce, Christrian Larger, Michel Rugina, Andre Coste, Daniel Isabey, Francoise Zerah-lancner, Bruno Louis (2005), “Nasal wall compliance in vasomotor rhinitis”, Journal of Applied Physiology Published, 100(1), pp. 107-111.

54. John S. Rhee, Edward M. Weaver, Stephen S. Park, Shan R. Baker, Peter A. Hilger, David Kriet, et al (2010), “Clinical consensus statement: diagnosis and management of nasal valve compromise”,

Otolaryngology - Head and Neck, Surgery, 143, pp. 48-59.

55. John Krouse, Valerie Lund, Wyske Fokkens, Eli O. Meltzer (2010), “Diagnostic stratergies in nasal congestion”, International Journal of General Medicine, 3, pp. 59-67.

56. Jones AS, Lancer JM, Moir AA, et al (1985), "Effect of aspirin on nasal resistance to airflow”, Br Med J, 290, pp. 1171–1173.

57. Karl Rexer, Heather Allen, Paul Gearan (2011),2011 Data Miner Survey Summary, presented at Predictive Analytics World.

58. Kasperbauer JL, Kern EB (1987), "Nasal valve physiology. Implication in nasal surgery”, Otolaryngol Clin North Am, 20, pp. 699-719. 59. Keiichi Ichimura, Tetsuo Ishizuka (1997), “Measurement of the so-

called “Nasal Valve” in Japanese Subjects”, Journal Rhinol.

60. Kemker B, Liu X, Gungor A, et al (1999), “Effect of nasal surgery on the nasal cavity as determined by acoustic rhinometry”,

Otolaryngol Head Neck Surg, 121, pp. 567-571.

61. Kern EB (1981), “Committee report on standardization of

rhinomanometry”, Rhinology, 19(4), pp. 231–236.

62. Kjaergaard T, Cvancarova M, Steinsvag SK (2008), “Does nasal obstruction mean that the nose is obstructed?”, Laryngoscope, 118(8), pp. 1476–1481.

63. Knipping S, Holzhausen HJ, Goetze G, et al (2007), “Rhinitis

Một phần của tài liệu Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi (Trang 138 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)