Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Đan Phượng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đan phượng thành phố hà nội (Trang 56)

II Điểmdân cư nông thôn 74,42 148.894 2.001 37.223 4,

3.2. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Đan Phượng

Phượng

Phượng

3.2.1.1. Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Đan Phượng

a. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành

Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, phòng Tài nguyên Môi trường đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước vềđất đai phù hợp với thực tiễn của địa phương. Các văn bản được ban hành là cơ sở giúp địa phương thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về quản lý, sử dụng đất đai, đồng thời ngăn chặn kịp thời các vi phạm xảy ra trong công tác quản lý và sử dụng đất.

Thực hiện tuyên truyền phổ biến sâu rộng Luật đất đai 2003 và chỉ đạo thực hiện các văn bản dưới Luật, những Thông tư, Chỉ thị của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc triển khai thi hành Luật Đất đai tới toàn thể nhân dân.

b. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơđịa giới hành chính, lập bản đồ hành chính

Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính được thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch định địa giới hành chính theo Chỉ thị 364/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Địa giới hành chính giữa huyện Đan Phượng với các huyện giáp ranh đã được xác định bằng các yếu tốđịa vật cốđịnh hoặc mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ. Từ

khi sát nhập vào Hà Nội (01/08/2008), địa giới hành chính của huyện Đan Phượng cũng không có thay đổi, ranh giới được quản lý chặt chẽ và không xảy ra tranh chấp.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đan phượng thành phố hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)