- Hệ thống cơ sở hạt ầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu giao lưu phát triển của
1. Giá trị sản xuất (theo Giá cố định
năm 1994) 846,0 1.953,0 2.569,0
- Nông nghiệp - Thủy sản 262,7 278,0 282,0 - Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp 352,3 1047,0 1272,0 - Thương mại - Dịch vụ 231,0 628,0 1105,0
2. Cơ cấu kinh tế (%) 100 100 100
- Nông nghiệp - Thủy sản 31,05 14,23 10,98 - Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp 41,65 53,61 49,51 - Thương mại - Dịch vụ 27,30 32,16 39,51
(Nguồn : Phòng Thống kê huyện Đan Phượng)
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 ĐVT: Tỷđồng Nông nghiệp - Thủy sản Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Thương mại - Dịch vụ
Hình 3.1: Biểu đồ biến động giá trị sản xuất huyện Đan Phượng 2005 - 2013
3.1.2.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Nông nghiệp
Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thuỷ sản (theo giá cố định năm 1994):
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 nuôi 134,8 tỷđồng, thủy sản 9,2 tỷđồng). - Năm 2010 đạt 278,0 tỷ đồng, trong đó: trồng trọt 118,0 tỷ đồng, chăn nuôi 153,0 tỷđồng, thủy sản 7,0 tỷđồng. - Năm 2013 đạt 282 tỷđồng, trong đó: trồng trọt 125 tỷ, chăn nuôi đạt 145 tỷ và thuỷ sản đạt 12 tỷđồng.
Trong những năm gần đây, do tốc độ phát triển của đô thị hoá khá nhanh làm cho đất sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản có xu hướng ngày càng bị thu hẹp. Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện vẫn tiếp tục tăng trưởng, phát triển. Kết quả đó cũng nói rằng ngành nông nghiệp của huyện đang phát triển theo chiều sâu, theo hướng thâm canh tăng năng suất và sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ, diện tích trồng cây lương thực giảm, diện tích các loại cây có giá trị như hoa, cây cảnh, rau an toàn tăng nhanh; quy mô đàn vật nuôi tuy giảm nhưng sản lượng tăng; giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác tăng từ 34,5 triệu đồng năm 2005 lên 165 triệu vào năm 2013. Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế chủ yếu là: tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm nên chưa phát huy được lợi thế của huyện; việc triển khai thực hiện dự án sản xuất rau an toàn còn chậm; dự
án bưởi Diễn chưa hiệu quả do thời tiết bất thuận; hoạt động dịch vụ của các HTX chưa đa dạng, hiệu quả chưa cao; kinh tế trang trại còn ít và quy mô nhỏ.
b. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
Trong giai đoạn (2005 - 2013), tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên địa bàn huyện tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 24,09%/năm.
* Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - TTCN, xây dựng (theo giá cố định 1994):
- Năm 2005 đạt 352,3 tỷ đồng, trong đó: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 272,3 tỷđồng, xây dựng 80 tỷđồng.
- Năm 2010 đạt 1.047,0 tỷ đồng, trong đó: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 687 tỷđồng, xây dựng 360 tỷđồng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 nghiệp 1.002,0 tỷđồng, xây dựng 270 tỷđồng.
Hiện nay trên địa bàn huyện đã hoàn thành xây dựng hạ tầng 5 điểm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Điểm CN - TTCN làng nghề xã Đan Phượng,
điểm CN - TTCN Sông Cùng xã Đồng Tháp, điểm CN - TTCN làng nghề xã Tân Hội, điểm CN - TTCN làng nghề xã Liên Hà, Điểm CN - TTCN làng nghề Hồ Điền xã Liên Trung.
Bên cạnh đó huyện chú trọng phát triển làng nghề và hoạt động khuyến công với 7 làng nghề thuộc các xã: Liên Hà, Liên Trung, Song Phượng, Hạ Mỗ, Hồng Hà, Tân Hội.
Công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện đã phát triển trong những năm gần đây. Xây dựng giao thông và cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển và nhu cầu của nhân dân.
Tóm lại, trong giai đoạn 2005-2013 ngành CN - TTCN và xây dựng của huyện đã có những bước tiến đáng kể, tốc độ tăng trưởng cao. Tuy nhiên, tiềm năng và thế mạnh về phát triển CN - TTCN của huyện chưa được khai thác triệt
để. Quy mô sản xuất của ngành CN - TTCN, xây dựng còn nhỏ. Thị trường tiêu thụ một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp còn hạn hẹp, chủ yếu là thị trường địa phương nên chưa có thương hiệu riêng.
c. Dịch vụ
Các ngành dịch vụ trong thời gian qua đã được quan tâm đầu tư phát triển như: thương mại, vận tải, du lịch. Năm 2005 tỷ trọng ngành dịch vụ là 27,31%,
đến năm 2013 tăng lên 39,51%. Hoạt động thương mại có bước phát triển mới, kết hợp giữa sản xuất và thương mại đã mở ra một hướng mới tạo thu nhập cho người dân. Hiện nay trên địa bàn huyện có 7 chợđược đầu tư xây dựng, nâng cấp như chợ dày - xã Liên Hà, chợ Gối - xã Tân Hội…, ngoài ra còn một trung tâm thương mại và nhiều điểm buôn bán nhỏ ở trong các cụm dân cư nên góp phần
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và giao lưu thương. Với xu hướng đô thị hoá, trong những năm tới sự phát triển của ngành dịch vụ của huyện phù hợp với định hướng chung của huyện là: phát triển huyện theo hướng kinh tếđô thị, đẩy mạnh phát triển dịch vụ, nông nghiệp sinh thái và các ngành CN - TTCN truyền thống.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Ngoài ra công tác kiểm tra, kiểm soát, bình ổn giá cả, thị trường hàng hoá được thực hiện tốt.
3.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
* Dân số
Bảng 3.2: Hiện trạng dân số huyện Đan Phượng 2013 STT Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số (Người) Mật độ dân số (Người/km2) Số hộ (Hộ) Quy mô hộ (Người/hộ) I Điểm dân cưđô thị 2,93 9.571 3.267 2.520 3,8 1 Thị trấn Phùng 2,93 9.571 3.267 2.520 3,8