Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu đất quy hoạch

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đan phượng thành phố hà nội (Trang 104 - 106)

II Khu vực nông thôn 148.894 37.225 153.091 38.295 164.112 41

3.4.2.Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu đất quy hoạch

3.4.2.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý

Điểm dân cư thực hiện quy hoạch nằm giáp trục đường nhánh 2 bờ kênh

Đan Hoài có vị trí như sau: Phía Bắc giáp xã Hạ Mỗ;

Phía Nam giáp xã Đan Phượng; Phía Đông giáp xã xã Tân Hội;

Phía Tây giáp Đường nhánh 2 bờ kênh Đan Hoài.

b. Địa hình, địa mạo

Phạm vi nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, cao độ có độ dốc dọc từ Bắc xuống Nam.

c. Khí hậu, thời tiết

Khu quy hoạch thuộc thôn Đại Phú nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng của đồng bằng Bắc bộ

- Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1- 23,5 0; lượng mưa trung bình năm là 1.521 - 1.676 mm; độẩm không khí trung bình năm là 85%.

Gió: Mùa khô thường có gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Còn lại các tháng trong năm chủ yếu là gió Nam, gió Tây Nam và gió Đông Nam

d. Đặc điểm địa chất

Khu vực quy hoạch - thôn Đại Phú chủ yếu là đất ruộng canh tác, trồng cây hoa màu, cây ăn quả. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, có nền đất trung bình, do vậy các công trình xây dựng thường phải gia cố nền móng.

3.4.2.2. Hiện trạng khu đất quy hoạch

a. Hiện trạng cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường

Hiện nay khu đất quy hoạch chưa có nhà máy nước nên nguồn nước chủ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Do đặc điểm là khu đất mới, có hệ thống các kênh cấp II, cấp III và các

đầm nước, nên nước tiêu thoát được đổ vào các kênh nội đồng đổ vào hệ thống thoát nước của huyện.

b. Hiện trạng giao thông: Khu đất quy hoạch có thuận lợi về giao thông, nằm trên tuyến đường Nhánh 2 (đường bờ kênh Đan Hoài) nối liền với Quốc lộ

32 và trục kinh tế huyện Đan Phượng.

c. Hiện trạng cấp điện: Nguồn điện được lấy từđiện lưới của huyện thông qua trạm biến áp xây mới phục vụ cho khu dân cư.

* Đánh giá

Khu dân cư mới được quy hoạch tại xã Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng

được nghiên cứu trong vùng thuần nông nghiệp.

Hệ thống hạ tầng - kỹ thuật khu dân cư trong vùng chưa hình thành.

Hệ thống điện chủ yếu dùng cho sản xuất nông nghiệp; chưa có hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước chủ yếu dựa vào kênh nội đồng.

- Ưu điểm:

+ Địa hình khu đất bằng phẳng hầu như không có đặc điểm đặc biệt liên quan tới địa hình, đất đai, hệ thống sông ngòi sinh thái.

+ Quỹ đất xây dựng dồi dào là điều kiện cho phát triển hệ thống điểm dân cư mới.

+ Được xác định là vùng quy hoạch xây dựng khu dân cư theo quy chuẩn về sử dụng đất, quy chuẩn xây dựng nông thôn mới nên sẽ được đầu tưđồng bộ

về cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, điện, cấp nước, thoát nước… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giải quyết nhu cầu về đất ở cho nhân dân trong xã. Có quỹ để đất để đấu giá quyền sử dụng đất tăng nguồn thu ngân sách.

- Nhược điểm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tư xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng….

+ Mất nhiều diện tích đất canh tác hạn chế việc sản xuất của nhân dân.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đan phượng thành phố hà nội (Trang 104 - 106)