nước mắm truyền thống hay công nghiệp
Trong tiến trình phân tích ở trên, ngƣời tiêu dùng có rất nhiều nhãn hiệu nƣớc mắm để lựa chọn cho việc tiêu dùng hằng ngày, đối với nhóm khách hàng tiêu dùng nƣớc mắm truyền thống thì điều gì tác động đến việc lựa chọn của họ còn nhóm đáp viên tiêu dùng nƣớc mắm pha chế công nghiệp thì yếu tố ảnh hƣởng nào đã đóng góp vào sự lựa chọn của họ. Ta tiến hành phân tích phân biệt để làm rõ hơn sự khác biệt này.
Bảng 4.5 Hệ số Eigenvalues
Số mô hình Hệ số Eigenvalue % phƣơng sai giải thích đƣợc
Hệ số canonical
1 0,233 100,0 0,427
(Nguồn: số liệu khảo sát trực tiếp 160 người tiêu dùng tháng 10 năm 2013)
Theo kết quả bảng Eigenvalues, ta phân biệt giữa hai nhóm khách hàng lựa chọn tiêu dùng nƣớc mắm truyền thống với công nghiệp nên có một hàm phân biệt đƣợc ƣớc lƣợng. Giá trị Eigenvalue là 0,233 và 100% phƣơng sai giải thích đƣợc nguyên nhân. Hệ số tƣơng quan canonical = 0,427 ta có R = 0,427 R2 = 0,1823 = 18,23% có nghĩa là có 18,23% nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến sự khác biệt của hai nhóm đáp viên lựa chọn tiêu dùng nƣớc mắm truyền thống và công nghiệp, còn đến 81,77% do các nhân tố khác không đƣợc nghiên cứu trong mô hình.
50
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Wilks’ Lambda
Số mô hình Hệ số Wilks’ Lambda
Chi bình
phƣơng Df P_value
1 0,818 15,29 4 0,004
(Nguồn: số liệu khảo sát trực tiếp 160 người tiêu dùng tháng 10 năm 2013)
Tiếp theo sẽ xác định xem hàm phân biệt đƣợc ƣớc lƣợng có ý nghĩa về mặt thống kê hay không. Kết quả kiểm định giả thuyết hàm phân biệt: giá trị Wilks' Lambda = 0,818 chuyển thành đại lƣợng Chi-square là 15,29 với 4 bậc tự do. Với mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,004 < mức ý nghĩa 5% (kết luận hàm phân biệt có ý nghĩa thống kê).
Kết quả phân tích phân biệt: Trong 15 biến chia làm 4 nhóm nhân tố đƣa vào mô hình để phân biệt giữa nhóm 0: khách hàng thích và tiếp tục tiêu dùng nƣớc mắm công nghiệp và 1: khách hàng thích và tiếp tục tiêu dùng nƣớc mắm truyền thống ta thấy 1 nhóm nhân tố có giá trị Sig. < 5% đó là nhóm nhân tố F3 (Sig. = 0,000) có 3 nhóm nhân tố có giá trị Sig. < 10% đóng góp vào khả năng phân biệt của hàm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 4 nhóm nhân tố đều đóng góp vào sự phân biệt của hai đối tƣợng. Dựa vào giá trị tuyệt đối của hệ số hàm phân biệt chuẩn hóa cho thấy nhóm nhân tố F3 có đóng góp nhiều nhất vào sự phân biệt. Thứ hai là nhóm nhân tố F2, cuối cùng là nhóm nhân tố F4 và F1.
Bảng 4.7 Kết quả phân tích phân biệt
Yếu tố ảnh
hƣởng F Pvalue
Hệ số hàm phân biệt chuẩn hóa
Hệ số hàm phân biệt F1 4,083 0,047 -0,037 -0,037 F2 4,875 0,030 0,317 0,290 F3 15,775 0,000 0,931 1,102 F4 4,269 0,042 -0,074 -0,081
(Nguồn: số liệu khảo sát trực tiếp 160 người tiêu dùng tháng 10 năm 2013)
Mô hình phân biệt
D = -6,104 – 0,037*F1+0,29*F2 + 1,102*F3 – 0,081*F4
Theo kết quả từ mô hình hàm phân biệt cho thấy nhóm nhân tố Uy tín nhãn hiệu có tác động lớn đến sự phân biệt giữa nhóm đáp viên sử dụng nƣớc mắm truyền thống và công nghiệp. Cụ thể nếu nhãn hiệu nƣớc mắm truyền thống đáp ứng đủ các tiêu chí về nguồn gốc - xuất xứ - uy tín nhãn hiệu, đƣợc
51
bán ở những điểm bán uy tín và đƣợc ngƣời bán giới thiệu thì ngƣời tiêu dùng sẽ chọn nƣớc mắm truyền thống để tiêu dùng. Ngoài ra yếu tố đƣợc chứng nhận từ phía chuyên gia cũng quan trọng, nhƣ đã nói thì thị trƣờng có quá nhiều loại nƣớc mắm tồn tại và hàng giả hàng nhái xuất hiện tràn lan làm cho ngƣời tiêu dùng rất hoang mang không biết đâu là giả, đâu là thật, thế nên những sản phẩm đƣợc chứng thực rõ ràng từ phía chuyên gia hay cơ quan kiểm nghiệm nhƣ Bộ y tế, Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng vừa có thể chứng minh sự an toàn của sản phẩm vừa tạo đƣợc niềm tin từ phía khách hàng.
Nếu nƣớc mắm truyền thống hội đủ các tiêu chí về độ đạm, an toàn cho sức khỏe, giá phù hợp với chất lƣợng thì đáp viên sẽ ƣu tiên chọn nƣớc mắm truyền thống để tiêu dùng. Độ đạm là một chỉ tiêu bắt buộc của nƣớc mắm, hơn nữa nó còn là một đặc trƣng để giúp phân biệt với nƣớc mắm pha chế dạng công nghiệp bởi theo phƣơng pháp làm nƣớc mắm truyền thống thì độ đạm là sự chuyển hóa tự nhiên của nguyên liệu và nó đƣợc chứng minh là tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, nƣớc mắm truyền thống với thành phần không có chất phụ gia, chất bảo quản và phẩm màu thì dù sao vẫn tốt cho sức khỏe hơn. Các chuyên gia trong ngành thực phẩm khuyến cáo, để chọn mua đúng sản phẩm nƣớc mắm đạt tiêu chuẩn, đảm bảo an toàn về chất lƣợng ngƣời tiêu dùng chọn nƣớc mắm ngon phải chú ý đến ba yếu tố: độ đạm, màu sắc và mùi vị. Hãy chọn mua sản phẩm có niêm phong chai, trên nhãn mác có địa chỉ cơ sở sản xuất, có đầy đủ các chỉ số về chất lƣợng, hạn sử dụng, có dấu đã qua đăng ký chất lƣợng của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Nếu nhãn mác của sản phẩm không ghi rõ chỉ số độ đạm, khách hàng không nên chọn vì đây là chỉ số bắt buộc phải có của nhà sản xuất nƣớc mắm. Hiện tại giá nƣớc mắm công nghiệp thấp hơn so với nƣớc mắm truyền thống, điển hình nhƣ nƣớc mắm Nam Ngƣ loại chai 750ml có giá chỉ 27.000đ – 28.000đ trong khi một chai nƣớc mắm 500ml loại 400
N của Quốc Hải là 38.000đ, tuy giá cao hơn nhƣng một số đáp viên quen dùng nƣớc mắm truyền thống cho rằng mức giá này phù hợp với chất lƣợng cũng nhƣ mức độ đạm nhƣ thế.
Ngƣợc lại, đáp viên sẽ chọn tiêu dùng nƣớc mắm công nghiệp nếu các tiêu chí nhƣ tặng mẫu dùng thử, quảng cáo, giá thấp hơn và nơi mua hàng thuận tiện đáp ứng. Thực tế đến nay, sản phẩm nƣớc mắm của Masan Consumer tính cả hai thƣơng hiệu Chin-su và Nam Ngƣ, đã nắm hơn 70% thị phần lý do tập đoàn này đã phát triển đƣợc một hệ thống phân phối rộng khắp nhờ việc hiểu ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Khi chợ, tiệm tạp hóa vẫn là kênh phân phối truyền thống đƣợc các bà nội trợ Việt Nam lựa chọn, vì những đặc tính đã trở thành văn hóa nhƣ thích trả giá, trò chuyện với ngƣời bán hàng… thì hầu hết các sản phẩm của Masan Consumer, kể cả các dòng sản phẩm cao
52
cấp, đã trải rộng khắp ở kênh này, bên cạnh kênh phân phối hiện đại là siêu thị, đại siêu thị hay hệ thống cửa hàng tiện lợi. Có thể nói ƣu thế khiến nƣớc mắm công nghiệp đƣợc ngƣời tiêu dùng mua nhiều hơn là giá cả và chính sách truyền thông quảng cáo bởi theo kết quả từ khảo sát này 79,4% đáp viên biết đến nƣớc mắm Chin-su hay Nam Ngƣ hoặc Đệ Nhất qua kênh quảng cáo trên tivi. Bên cạnh đó những tiêu chí trong nhóm đặc tính cảm quan cũng góp phần vào sự lựa chọn nƣớc mắm công nghiệp. Vì yếu tố ít mặn của nƣớc mắm công nghiệp tạo sự tiện lợi cho ngƣời tiêu dùng không cần pha chế lại khi sử dụng nên phần đông đáp viên chọn tiêu dùng.
Kết quả đánh giá hàm phân biệt thông qua mẫu kiểm tra
Bảng Kết quả phân loại cho thấy kết quả phân loại dựa trên mẫu phân tích. Tỷ lệ phân biệt đúng là (33+24)/80 = 0,713 = 71,3%, tỷ lệ này đƣợc tính dựa vào 80 mẫu nghiên cứu đã chọn. Để kiểm tra tính đúng đắn của hàm phân biệt đƣợc ƣớc lƣợng, ta phải thực hiện kiểm tra trên mẫu đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên, tỷ lệ này là (45+3)/80 = 0.6 = 60%. Có thể kết luận mô hình phân biệt này là khá tốt.
Bảng 4.8 Kết quả phân loại
Thích và tiếp tục sử dụng Dự báo nhóm Tổng Nƣớc mắm công nghiệp Nƣớc mắm truyền thống Mẫu phân tích Tần số Nƣớc mắm công nghiệp 33 12 45 Nƣớc mắm truyền thống 11 24 35 % Nƣớc mắm công nghiệp 73,3 26,7 100,0 Nƣớc mắm truyền thống 31,4 68,6 100,0 Mẫu kiểm tra Tần số Nƣớc mắm công nghiệp 45 0 45 Nƣớc mắm truyền thống 32 3 35 % Nƣớc mắm công nghiệp 100,0 0 100,0 Nƣớc mắm truyền thống 91,4 8,6 100,0
53
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, KINH DOANH NƢỚC MẮM
Qua kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn loại nƣớc mắm tiêu dùng của ngƣời dân Cần Thơ cho thấy có hai nhóm nhân tố lớn