ờng quản trị doanh nghiệp tại Xí nghiệp Xây lắp Điện:
Xí nghiệp Xây lắp Điện - Công ty Điện lực I là một doanh nghiệp Nhà n- ớc. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đã đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong kỳ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nhằm cung cấp thông tin về tình hình SXKD của doanh nghiệp.
Hiệu quả của công tác xây lắp của xí nghiệp đợc thể hiện ở chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Thông qua chỉ tiêu giá thành, cơ cấu của giá thành thực tế so với dự toán ta phát hiện những khoản mục chi phí tăng hay giảm so với dự toán, để từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm tăng cờng hay hạn chế chúng. Vì vậy, trong phần này em sẽ tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp Xây lắp Điện.
Tại Xí nghiệp không lập giá thành kế hoạch, do vậy trong quá trình phân tích em lấy giá thành thực tế so với dự toán.
Chứng từ chi phí Sổ chi phí SXKD Bảng kê số 4 Sổ chi tiết CPSXKD Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 154
Báo cáo Tài chính Bảng tổng hợp
Phơng pháp phân tích giá thành thích hợp nhất với xí nghiệp là phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. Các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm đợc lập dự toán đó là:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công. - Chi phí sản xuất chung.
1- Phân tích khoản mục chi phí trong giá thành:
Để đánh giá sự tăng giảm và phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí sản xuất đến giá thành em lấy cụ thể một công trình. Đó là công trình sửa chữa lớn ĐDK 110 KV Phả Lại - Đồi Cốc - Bắc Giang, công trình có quy mô loại vừa.
Ta lập bảng phân tích giá thành nh sau:
Bảng phân tích giá thành
Công trình SCL ĐDK 110 KV Phả Lại - Đồi Cốc - Bắc Giang.Đơn vị: Đồng. Đơn vị: Đồng. Khoản mục Số tiềnDự toánTt(%) Số tiềnThực tếTt(%) số tiềnChênh lệchTT(%)
Chi phí vật liệu 49.097.559 52,95 45.552.916 52,85 - 3.544.643 54,24
Chi phí nhân công 24.488.085 27,49 25.493.931 29,58 + 5.846 - 0,09
Chi phí sử dụng máy 40.000 0,04 40.000 0,05 0 0
Chi phí SX chung 18.096.540 19,52 15.100.067 17,52 - 2.996.473 45,85
Cộng: 92.722.184 100 86.186.914 100 - 6.535.270 100
Qua bảng số liệu trên ta thấy giá thành thực tế giảm so với giá thành dự toán là: Về số tuyệt đối: 6.535.270 (đồng).
86.186.914
Về số tơng đối: x 100% ≈ 92,95% 92.722.184
Nh vậy xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là: 6.535.270 (đồng).
Để tìm ra nguyên nhân và đánh giá chính xác hơn thực trạng hoạt động xây lắp công trình, em sẽ đi sâu vào phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí sản xuất đến giá thành sản phẩm của công trình này.
Ta thấy, chi phí vật liệu theo dự toán là: 49.097.559 đồng, chiếm 52,95% trong giá dự toán. Nhng trên thực tế chi phí vật liệu là: 45.552.916 đồng chiếm 52,85% giá thành.
Nh vậy: Xí nghiệp đã giảm đợc một khoản chi phí là: 3.544.693 đồng chiếm 54,24% trong tổng chênh lệch giữa giá thực tế và dự toán.
Đây là một công trình có quy mô vừa, chi phí vật liệu cha chiếm tỷ trọng cao trong giá thành nh các công trình khác của xí nghiệp. Do vậy khoản chi phí tiết kiệm này là rất đáng kể.
Khoản mục chi phí giảm do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do công tác quản lý và bảo quản vật liệu của xí nghiệp đợc thực hiện tốt hơn nên tránh đ- ợc tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu. Bên cạnh đó, sự năng động của những cán bộ vật t cũng nh nhân viên kinh tế ở đội đã tìm ra đợc những nguồn cung cấp vật liệu rẻ hơn góp phần làm giảm chi phí vật liệu so với dự toán.
* Khoản mục chi phí nhân công:
Tổng chi phí nhân công thực tế đã tăng so với dự toán là 5.846 đồng. Theo dự toán, chi phí nhân công là: 25.488.085 đồng, chiếm 27,49% giá dự toán. Đây là một tỷ trọng cao so với các công trình khác của xí nghiệp do công trình đòi hỏi một lợng lao động lớn nhng xí nghiệp hoàn toàn không thuê lao động bên ngoài vì yêu cầu lao động phải có chuyên môn kỹ thuật nhất định. Chi phí nhân công thực tế là: 25.493.913 đồng (chiếm 29,58% giá thành).
Khoản mục chi phí tăng một lợng không đáng kể. Tuy nhiên cũng cần nói đến nguyên nhân là bởi vì địa điểm thi công xa, thời gian kéo dài, điều kiện sinh hoạt của công nhân gặp phải một số khó khăn nên xí nghiệp buộc phải tăng thêm một số khoản chi phí cho họ. Nh vậy, có thể thấy rằng, nếu những công trình ở quá xa, trong điều kiện có thể thuê đợc lao động bên ngoài, xí nghiệp cũng nên tận dụng để giảm bớt gánh nặng chi phí nhân công.
* Khoản mục chi phí sử dụng máy thi công:
So với ngành xây lắp nói chung, hoạt động xây lắp điện của xí nghiệp có một điểm rất khác, đó là việc sử dụng máy móc thi công là rất ít. Do vậy, chi phí sử dụng máy thi công thờng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong giá thành. Đặc biệt, trong công trình SCL ĐDK 110 KV Phả lại - Đồi Cốc - Bắc Giang, chi phí này rất nhỏ, chiếm 0,05% tổng giá thành. Thực tế, khoản chi phí phát sinh theo đúng dự toán là: 40.000 đồng cho 2 giờ thuê máy hàn chuyên dụng.
Bình thờng, khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí vật liệu. Nhng công trình theo dự toán chi phí sản xuất chung là: 18.096.540 đồng, chiếm 19,52% trong giá thành. Trên thực tế, khoản chi phí đã giảm chỉ còn 15.100.067 đồng, chiếm 17,52% giá thành. Nh vậy, xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là: 2.996.473 đồng (chiếm 45,85% tổng số chênh lệch giá thực tế và dự toán). So với quy mô của công trình thì khoản tiết kiệm đợc là rất đáng khích lệ. Nguyên nhân có thể là do đội đã cắt giảm đợc một số khoản chi phí hội, họp, liên hệ, tiếp khách, chi phí nghiệm thu công trình ...
Nhìn chung, công trình SCL ĐDK 110 KV Phả Lại - Đồi Cốc - Bắc Giang đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí đáng kể, chủ yếu là do thực hiện và quản lý tốt chi phí vật liệu và chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân công có tăng nhng không đáng kể. Qua đó, chúng ta thấy rằng xí nghiệp có thể phát huy việc quản lý sản xuất và sử dụng vật liệu nh hiện nay, đối với lao động thì có thể huy động lực lợng bên ngoài nếu công trình ở xa và điều kiện kỹ thuật cho phép.
2- Phân tích tổng giá thành của các công trình hoàn thành qua một số năm:
Trong hoạt động kinh doanh xây lắp, khối lợng công việc không tăng hay giảm theo một xu thế nhất định giữa các năm mà hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của từng giai đoạn, đặc biệt là kinh doanh xây lắp điện. (Nhiều công trình không đơn thuần là xây dựng mới mà còn cả sửa chữa lớn, đại tu ...). Việc phân tích tổng giá thành của các công trình qua các năm không hoàn toàn có thể đánh giá đợc hiệu quả hoạt động SXKD cũng nh sự phát triển của xí nghiệp. Tuy nhiên, nó giúp chúng ta xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, qua đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và có các giải pháp giúp cho hoạt động cuả xí nghiệp ngày càng mở rộng.
Các khoản mục chi phí và tổng giá thành các công trình hoàn thành trong 3 năm 1997, 1998, 1999 đợc thể hiện trên bảng sau:
Bảng số 2.21: bảng phân tích giá thành toàn xí nghiệp
Đơn vị: Đồng.
chỉ tiêu số tiềnnăm 1997 % số tiềnnăm 1998 % số tiềnnăm 1999 %
Chi phí NVLTT 8.538.974.010 68,2 62.527.291.973 72,6 33386.461.932 70,1
Chi phí NCTT 1.314.651.424 10,5 10.076.712.343 11,7 473.428.344 9,8
Chi phí SDMTC 250.409.796 2,0 1.980.892.170 2,3 101.448.931 2,1
Chi phí SX chung 2.416.454.522 19,3 11.540.850.034 13,4 869.562.265 18
cộng: 12.520.489.752 100 86.125.746.519 100 4.830.901.472 100
Qua bảng phân tích giá thành trên ta thấy sự tăng, giảm rất không đồng đều giữa các năm.
Năm 1997, tổng giá thành của các công trình là: 12.520.489.752 đồng, trong đó chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất là 68,2%, tiếp đó là chi phí sản xuất chung (19,3%), chi phí nhân công (10,5%) và có tỷ trọng nhỏ nhất là chi phí sử dụng máy thi công (2%).
Năm 1998, tổng giá thành tăng đột biến là: 86.125.519 (gấp gần 7 lần) hay tăng 73.605.256.767 đồng. Về cơ cấu, chi phí sản xuất chung, chỉ chiếm khoảng 13,4% tổng giá thành, còn các khoản mục chi phí khác đều tăng, trong đó chi phí vật liệu vẫn đóng vai trò là khoản mục chi phí chủ yếu nhất, quan trọng nhất. Có thể nói rằng đây là một năm rất thành công đối với xí nghiệp. Có đợc kết quả đó là do sự nỗ lực cố gắng không ngừng của xí nghiệp. Bên cạnh những công trình của xí nghiệp do Công ty giao cho, xí nghiệp luôn tìm tòi nắm bắt nhu cầu của thị trờng để ký kết các hợp đồng kinh tế. Xí nghiệp đã phấn đấu để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, do đó đã vợt lên so với các đơn vị cùng ngành khác trong hoạt động kinh doanh xây lắp điện. Bên cạnh đó cũng phải kể đến các nhân tố khách quan khác, đặc biệt là bắt đầu từ ngày 1/1/1999, các doanh nghiệp phải áp dụng thuế giá trị gia tăng mới do Chính phủ ban hành. Vì vậy, xí nghiệp phải cố gắng hoàn thành khối lợng công tác xây lắp để giải phóng các chi phí không đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Năm 1999, tổng giá thành và tơng ứng là tổng doanh thu giảm đột ngột, thậm chí còn thấp hơn năm 1997. Tổng giá thành là: 4.830.901.472 đồng, chỉ bằng 5,6% so với năm 1998, 38,6% so với năm 1997. Trong đó, chi phí vật liệu vẫn chiếm u thế (70,1% trong tổng giá thành) chi phí nhân công và chi phí sử dụng máy thi công có tỷ trọng thấp hơn, chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng nhiều hơn. Tuy nhiên, nhìn vào kết quả này không thể đánh giá rằng xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả. Đó là sự giảm sút mặt bằng kinh tế nói chung và đặc biệt trong ngành xây lắp điện nói riêng do ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan. Mặc dù xí nghiệp vẫn nhận đợc nhiều công trình nhng giá trị của mỗi công trình lại nhỏ. Nhìn chung, qua ba năm 1997, 1998, 1999 ta thấy về cơ cấu các khoản mục chi phí biến động không lớn lắm, nhng trong năm 2000, Xí nghiệp phải phấn đấu nhiều hơn nữa để doanh thu ngày càng nhiều hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
phần iii
phơng hớng hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sảnxuấtvà tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp
điện nhằm tăng cờng quản trị doanh nghiệp