Sự nở dài 1 Thớ nghiệm

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 112 - 115)

1. Thớ nghiệm

Kết luận: Độ nở dài của thanh rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của thanh.

2. Kết luận

Độ nở dài

0 0

l l l αl t

∆ = − = ∆

trong đú α là hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1.

hệ số nở dài, đơn vị 1/K hay K-1. - Giới thiệu bảng 36.2: cỏc em trả lời C2.

- Khi nung núng, kớch thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nờn thể tớch của nú cũng tăng. Sự tăng thể tớch của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

- Cũng từ những TN người ta xỏc định độ nở khối của vật rắn theo cụng thức:

0 0

V V V βV t

∆ = − = ∆ trong đú β gọi là hệ số nở khối với

3 β = α

- Cỏc em tự nghiờn cứu SGK.

- Hs trả lời C2 rồi thảo luận chung.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về sự nở khối.

- Chỳ ý để ghi nhận. II. Sự nở khối.∆ = − =V V V0 βV t0∆

trong đú β gọi là hệ số nở khối với β =3α

III. Ứng dụng

SGK

4. Củng cố - vận dụng.

- Nhắc lại kiến thức trọng tõm của bài - Hs tự đọc bài tập vớ dụ trong SGK. - Trả lời tại lớp cỏc cõu hỏi trong SGK

5. dặn dũ.

- Cỏc em về nhà làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. ---*****---

Ngày soạn 7 thỏng 04 năm 2011 Tiết 60-61 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 1)

I. Mục tiờu. 1. Về kiến thức:

Mụ tả được TN về hiện tượng căng bề mặt.

Núi rừ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nờu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

2. Về kĩ năng:

Vận dụng được cụng thức tớnh lực căng bề mặt để giải cỏc bài tập.

3. Thỏi độ: Học tập sụi nổi II. Chuẩn bị.

GV: Bộ TN về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.

III.Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thảo luận ….. IV. Tiến trỡnh giảng dạy.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lờn bảng làm bài 7, 8 T197 - SGK3. Bài mới. 3. Bài mới.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

- Biểu diễn TN chiếc kim nổi trờn mặt nước. Vỡ sao kim khụng chỡm trong nước mà nổi trờn mặt nước?

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập.

- Quan sỏt TN  nờu dự đoỏn.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu hiện

- Biểu diễn TN hỡnh 37.2 - Dựa vào đú để đưa ra khỏi niệm lực căng bề mặt. - Cỏc em hóy trả lời C1.

- Hướng dẫn hs tỡm hiểu về cỏc đặc trưng của lực căng bề mặt. + Gợi ý: Từ TN trờn hóy xỏc định phương, chiều của lực căng bề mặt? + Làm thế nào để xỏc định độ lớn của lực căng bề mặt? - Chỳng ta cú bài TH để xỏc định độ lớn của lực căng bề mặt.

- Kết quả TN đối với cỏc chất lỏng khỏc nhau cho thấy: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc vào tớnh chất của chất lỏng và tỉ lệ với độ dài của đường mà lực tỏc dụng lờn. - Giới thiệu bảng 37.1; Hệ số căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m cú nghĩa gỡ? - Giới thiệu TN hỡnh 37.3 dựng để xỏc định độ lớn của lực F từ đú suy ra hệ số căng bề mặt. - Giới thiệu cỏc ứng dụng được trỡnh bày như SGK.

- Cho thờm một số VD thực tế khỏc.

- Cỏc em hóy giải thớch vỡ sao hỡnh dạng của chất lỏng trờn con tàu vũ trụ cú dạng hỡnh cầu ?

- Quan sỏt TN

- Ghi nhận khỏi niệm lực căng bề mặt.

- Trả lời C1.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu lực căng bề mặt.

- Hs làm việc theo nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi của gv.

.

fl

- Trả lời cõu hỏi của gv (Cứ mỗi một độ dài đường mà lực tỏc dụng lờn, độ lớn của lực căng cú giỏ trị là:…)

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về ứng dụng của lực căng bề mặt.

- Theo dừi gv trỡnh bày.

- Trả lời cõu hỏi của gv

1. Thớ nghiệm H 37.2 2. Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tỏc dụng lờn một đoạn đường nhỏ bất kỳ trờn bề mặt chất lỏng luụn cú phương vuụng gúc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng cú chiều làm giảm diện tớch bề mặt chất lỏng và cú độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đú.

.

fl

σ Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m)

3. Ứng dụng.

SGK

4. Củng cố - vận dụng

- Mụ tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Núi rừ phương, chiều của lực căng bề mặt.

5. dặn dũ.

- Về nhà làm BT trong SGK và chuẩn bị phần cũn lại của bài.

---*****---

Ngày soạn 12 thỏng 04 năm 2011 Tiết 61 : CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 2)

I. Mục tiờu. 1. Về kiến thức:

Mụ tả được Tn về hiện tương dớnh ướt và hiện tượng khụng dớnh ướt của chất lỏng.

Mụ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sỏt thành bỡnh chứa nú trong 2 trường hợp: dớnh ướt, khụng dớnh ướt.

Mụ tả được Tn về hiện tượng mao dẫn.

2. Về kĩ năng:

Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thớch một số hiện tượng vật lớ trong tự nhiờn.

3. Thỏi độ: Học tập sụi nổi, nghiờm tỳc, hăng hỏi phỏt biểuII. Chuẩn bị. II. Chuẩn bị.

GV: Dụng cụ để làm cỏc TN hỡnh 37.4; 37.7 và Tn mụ tả trong C4. HS: Lỏ sen, lỏ khoai, miếng thủy tinh,…

III.Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thảo luận ….. IV. Tiến trỡnh giảng dạy.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc đặc điểm của lực căng bề mặt? 3. Bài mới. 3. Bài mới.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

- Lực căng bề nặt gõy ra một số hiện tượng đặc biệt ở bề mặt của chất lỏng. Đú là hiện tượng dớnh ướt và hiện tượng khụng dớnh ướt.

- Thực hiện TN hỡnh 37.4 - Cỏc em lấy thờm vài VD về hiện tượng dớnh ướt và hiện

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w