Nhắc lại khỏi niệm phõn tớch lực, tổng hợp lựcvà chỳ ý khi phõn tớch lực Điều kiện cõn bằng của

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 30 - 35)

chất điểm.

- Yờu cầu học sinh hoàn thành bài tập

Bài 1. Cho 2 lực đồng qui cú độ lớn bằng 9N và 12 N.

a)Trong cỏc giỏ trị sau đõy, gia trị nào là độ lớn của hợp lực ? A.1N B.2N C.15N D.25N

b)Gúc giữa 2 lực đồng qui là bao nhiờu ?

Bài 2. Đặt một vật lờn mặt phẳng nghiờng 300. Phõn tớch trọng lực tỏc dụng lờn vật theo phường song song và vuụng gúc với mặt phẳng nghiờng.

5. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học bài , làm bài tập 6,7,8,9 SGK và SBT

- ễn kiến thức về lực, cõn bằng lực, trọng lực, khối lượng quỏn tớnh đó học ở cấp 2. --- ---***---

Ngày soạn 24 thỏng 10 năm 2010

Tiết 17: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1)

I. Mục tiờu

1. Về kiến thức

- Phỏt biểu được định nghĩa quỏn tớnh, định luật I và định luật II Newton - Định nghĩa khối lượng và cỏc tớnh chất của khối lượng

- Viết được cụng thức của định luật I, định luật II Newton và cụng thức của trọng lực. - Nắm được ý nghĩa của cỏc định luật I và II Newton.

- Vận dụng định luật I, định luật II Newton, khỏi niệm quỏn tớnh và cỏch định nghĩa khối lượng để giải thớch một số hiện tượng vật lý đơn giản.

- Phõn biệt được khỏi niệm: khối lượng, trọng lượng. - Giải thớch được: ở cựng một nơi ta luụn cú:

21 1 2 1 m m P P = II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Cỏc vớ dụ cú thể dựng định luật I, II để giải thớch như: hiện tượng giũ ỏo mưa để

nước mưa văng ra khỏi ỏo; sau khi ngừng đạp xe thỡ xe vẫn chạy thờm một đoạn đường nữa; ….. quả búng bay đập vào tường thỡ quả búng bật ngược trở lại cũn tường khụng bị dịch chuyển.

2. Học sinh: ễn lại khỏi niệm về khối lượng, cõn bằng lực, quỏn tớnh đó học ở THCS.III. Tiến trỡnh dạy học III. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra: Lực là gỡ ? Lực gõy ra tỏc dụng gỡ đối với vật bị lực tỏc dụng ? Lực cú cần thiết duy trỡ

chuyển động khụng ?

3. Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giới thiệu TN lịch sử của Galilờ. Định luật I Newton, vận dụng định luật trong thực tế.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Đọc SGK về TN của Ga-li-lờ

Hũn bi chuyển động thẳng đều.

Lực hỳt của Trỏi đất và phản lực của mặt sàn.

Là 2 lực cõn bằng.

Đang đứng yờn sẽ tiếp tục đứng yờn, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

HS cho vớ dụ minh họa.

Suy nghĩ thảo luận, liờn hệ thực tế + Trả lời

Trả lời cõu hỏi C1

Lực khụng phải là nguyờn

Khi cho viờn bi sau khi lăn từ mỏng nghiờng xuống khi mỏng nằm ngang với độ nhẵn khỏc nhau thỡ thấy rằng mặt phẳng càng nhẵn thỡ bi lăn được càng xa.

Nếu khụng cú ma sỏt và mỏng nằm ngang thỡ hũn bi sẽ chuyển động như thế nào ?

Trờn mp nằm ngang, nếu khụng cú lực ma sỏt thỡ hũn bi chịu tỏc dụng của những lực nào ?

Đặc điểm của hai lực này như thế nào ?

Vật sẽ ở trạng thỏi nào nếu chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng ?

Khỏi quỏt cỏc kết quả quan sỏt được, nhà bỏc học Niutơn đó phỏt biểu thành định luật gọi là định luật I Niutơn.

Nờu vớ dụ minh hoạ cho định luật ?

Hoàn thành yờu cầu bài tập 7. Chuyển động thẳng đều được núi đến trong định luật gọi là chuyển động theo quỏn tớnh. Vậy quỏn tớnh là gỡ ? Điều gỡ chứng tỏ mọi vật đều cú quỏn tớnh ? Khi tỏc dụng lực vào một vật thỡ vật cú thể thay đổi vận tốc một I. Định luật I Niu-tơn 1. Thớ nghiệm lịch sử của Ga – li – lờ. SGK 2. Định luật I Niu-tơn: Nếu khụng chịu tỏc dụng của lực nào hoặc chịu tỏc dụng của những lực cú hợp lực bằng khụng, thỡ vật đang đứng yờn sẽ tiếp tục đứng yờn, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

3. Quỏn tớnh:

Quỏn tớnh là tớnh chất của mọi vật cú xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

nhõn duy trỡ chuyển động, mà là nguyờn nhõn gõy ra biến đổi chuyển động.

cỏch đột ngột khụng ?

Yờu cầu hoàn thành cõu hỏi C1. Vậy lực cú phải là nguyờn duy trỡ chuyển động khụng ?

Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn. Vận dụng định luật trong thực tế.

Qua cỏc thớ dụ tỡm mqh giữa lực và khối lượng

Tỡm hợp lực của 2 lực và chỉ ra hướng của vộc tơ gia tốc

Đặt vấn đề: Nếu hợp lực tỏc dụng lờn vật khỏc khụng thỡ vật sẽ ở trạng thỏi nào ?

Vớ dụ: Khi đẩy cựng 1 xe (cựng khối lượng) lực đẩy càng lớn thỡ vận tốc xe thay đổi ntn ?

Khi đẩy cựng 1 lực nhưng với 2 xe cú khối lượng khỏc nhau thỡ 2 xe chuyển động ntn ?

Vectơ gia tốc luụn cựng hướng với vectơ hợp lực hay hợp lực

Độ lớn a đươc xỏc định theo m F a= hl độ lớn của hợp lực được xỏc định theo hàm số cosin

II. Định luật II Niu-tơn 1. Định luật (SGK) m F a   = hay F=ma

Trong trường hợp vật chịu tỏc dụng của nhiều lực tỏc dụng F1, 2 F , …Fn, thỡ F là hợp lực của cỏc lực đú: n 2 1 F ... F F F=  + + +  Tỡm hợp lực theo quy tắc hỡnh bỡnh hành

Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm: khối lượng, mức quỏn tớnh, trọng lực, trọng lượng.

Hoàn thành yờu cầu C2. Gia tốc nhỏ hơn

Vận tốc thay đổi chậm hơn.Mức quỏn tớnh lớn hơn.

Trả lời cõu hỏi C3.

Hoàn thành C4

Hoàn thành yờu cầu C2.

Nếu vật cú khối lượng lớn thỡ thu gia tốc ntn ?

Gia tốc nhỏ hơn thỡ vận tốc thay đổi ntn ? Xu hướng bảo toàn vận tốc hay mức quỏn tớnh như thế nào ?

Cú thể dựng khối lượng để so sỏnh mức quỏn tớnh của hai vật bất kỳ.

Hoàn thành yờu cầu C3.

Nhắc lại khỏi niệm trọng lực, đặc điểm của trọng lực mà em đó học ?

Thụng bỏo khỏi niệm trọng lực và dụng cụ đo trọng lượng.

Phõn biệt trọng lực và trọng lượng.

2. Khối lượng và mức quỏn tớnh tớnh

a.Định nghĩa

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quỏn tớnh của vật.

b.Tớnh chất của khối lượng

- Khối lượng là một đại lượng vụ hướng, dương và khụng đổi đối với mỗi vật.

- Khối lượng cú tớnh chất cộng. 3. Trọng lực. Trọng lượng a.Định nghĩa Trọng lực là lực của Trỏi đất tỏc dụng vào cỏc vật, gõy ra cho chỳng gia tốc rơi tự do.

Ký hiệu: P g

m P= 

b.Đặc điểm của P

- Điểm đặt: tại trọng tõm của vật

- Phương: thẳng đứng - Chiều: từ trờn xuống

Hoàn thành yờu cầu C4. - Độ lớn: là trọng lượng của vật, ký hiệu P, được đo bằng lực kế.

4. Củng cố, vận dụng.

- Định luật I và II Niu-tơn, khối lượng và mức quỏn tớnh, trọng lực và trọng lượng, phõn biệt trọng lực và trọng lượng.

5. Hớng dẫn học ở nhà.

- Dặn dũ: Bài tập về nhà: 8,9,10 SGK trang 65.

--- ---***---

Tiết18: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2) I. Mục tiờu

1. Về kiến thức

- Phỏt biểu được định luật III Niu-tơn.

- Phỏt biểu được đặc điểm của lực và phản lực. - Viết được cụng thức của định luật III Niu-tơn - Nắm được ya nghĩa của định luật III Niu-tơn.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập cú liờn quan.

- Phõn biệt được khỏi niệm: lực, phản lực và phõn biệt cặp lực này với cặp lực cõn bằng. - Chỉ ra được lực và phản lực trong cỏc vớ dụ cụ thể.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Cỏc vớ dụ cú thể dựng định luật III để giải thớch.

2. Học sinh: ễn lại kiến thức về hai lực cõn bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.III. Tiến trỡnh dạy học III. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định 2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

- Phỏt biểu nội dung định luật I. Quỏn tớnh là gỡ ? nờu định nghĩa và tớnh chất của khối lượng. - Phỏt biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. Trọng lượng của vật là gỡ ?

viết cụng thức tớnh trọng lực tỏc dụng lờn một vật ?

3. Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự tương tỏc giữa cỏc vật. Phỏt biểu định luật III.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Do bi B tỏc dụng vào bi A một lực làm bi A thu gia tốc và thay đổi chuyển động. Cỏc biến đổi xảy ra đồng thời.

Búng tỏc dụng vào vợt 1 lực làm vợt bị biến dạng,

Khi đỏnh tay lờn bàn , tức là tỏc dụng lờn bàn một lực, ta cú cảm giỏc tay bị đau, điều này chứng tỏ bàn cũng tỏc dụng lờn tay ta một lực ? Lực này cú phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

Nờu cỏc vớ dụ về sự tương tỏc giữa cỏc vật, phõn tớch để thấy cả hai vật đều thu gia tốc hoặc bị biến dạng.

Viờn bi A bị thay đổi vận tốc là do nguyờn nhõn nào ? Cỏc biến đổi đú xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gỡ ?

Quả búng và mặt vợt bị biến dạng do nguyờn nhõn nào ? Cỏc biến đổi

III.Định luật III Niu-tơn 1. Sự tương tỏc giữa cỏc vật.

đồng thời vợt cũng tỏc dụng vào búng một lực làm búng bị biến dạng Là 2 lực cú cựng giỏ,cựng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực cõn bằng cú cựng điểm đặt, 2 lực trực đối cú điểm đặt là 2 vật khỏc nhau. HS cho vớ dụ.

đú xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gỡ ?

Hai lực do A tỏc dụng lờn B và B tỏc dụng lờn A cú điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ntn ?

Thụng bỏo nội dung định luật III Niu-tơn.

Hai lực ntn gọi là 2 lực trực đối ? Phõn biệt cặp lực trặc đối và cặp lực cõn bằng ?

Dấu trừ cho biết điều gỡ ? Nờu vớ dụ minh họa ?

1. Định luật

Trong mọi trường hợp, khi vật A tỏc dụng lờn vật B một lực, thỡ vật B cũng tỏc dụng lại vật A một lực. Hai lực này cú cựng giỏ, cựng độ lớn, nhưng ngược chiều. FrB A− = −FrA B

Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của lực và phản lực.

Xuất hiện và mất đi cựng lỳc với lực tay ta tỏc dụng lờn bàn.

Cựng phương, cựng độ lớn nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực đặt vào 2 vật khỏc nhau.

Hoàn thành cõu hỏi C5. Thảo luận và đưa ra thớ dụ

Thụng bỏo khỏi niệm lực và phản lực. Khi tay ta tỏc dụng 1 lực lờn mặt bàn, tay ta cảm thấy đau chứng tỏ mặt bàn cũng tỏc dụng lại tay 1 lực theo định luật III Niu-tơn.

Lực mặt bàn tỏc dụng lờn tay xuất hiện và mất đi khi nào ?

Lực và phản lực cú phương, chiều, độ lớn như thế nào ?

Lực và phản lực cú cựng đặt vào một vật khụng ?

Hoàn thành yờu cầu C5.

Lấy một số thớ dụ về lực và phản lực.

2. Lực và phản lực

Đặc điểm của lực và phản lực

- Luụn luụn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.

- Cú cựng giỏ, cựng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực cú đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

- Lực và phản lực khụng cõn bằng nhau vỡ chỳng đặt vào hai vật khỏc nhau.

4. Củng cố, vận dụng.

- Nhắc lại nội dung và ý nghĩa của 3 định luật. Nhấn mạnh nhờ cú định luật II và III mà chỳng ta cú thể xỏc định khối lượng của vật mà khụng cần cõn. Phương phỏp này được ỏp dụng để đo khối lượng cỏc hạt vi mụ (electron, notron, … ) cũng như cỏc hạt siờu vĩ mụ (Mặt Trăng, Trỏi Đất, ….)

- 5. Hớng dẫn học ở nhà.

- Bài tập về nhà: 11, 12, 13, 14 SGK và SBT. - Đọc mục: Cú thể em chưa biết.

- ễn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

--- ---***---

Ngày soạn 31 thỏng10 năm 2010

Tiết19 : LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. Mục tiờu:

1. Về kiến thức:

- Nờu được khỏi niệm về lực hấp dẫn và cỏc đặc điểm của lực hấp dẫn. - Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.

- Viết được cụng thức của lực hấp dẫn và giới hạn ỏp dụng cụng thức đú.

2. Về kỹ năng:

- Dựng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thớch một số hiện tượng liờn quan.

- Phõn biệt lực hấp dẫn với cỏc loại lực khỏc như: lực điện, lực từ, lực ma sỏt, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet... - Vận dụng cụng thức của lực hấp dẫn để giải cỏc bài tập đơn giản

II.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:

- Mụ hỡnh chuyển động của Mặt Trăng, Trỏi Đất xung quanh Mặt Trời.

2. Học sinh:

- ễn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

III.Tiến trỡnh dạy học: 1) Ổn định:

2) Kiểm tra:Phỏt biểu ba định luật Niu – tơn ?

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Phõn tớch cỏc hiện tượng vật lý, tỡm ra điểm chung, xõy dựng khỏi niệm về lực hấp dẫn.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Từ trờn xuống, hướng về TĐ.

Do lực hỳt của TĐ

Theo định luật III Newton thỡ vật sẽ hỳt lại TĐ

Suy nghĩ, trả lời

Khi rơi cỏc vật luụn cú hướng ntn ? Khi TĐ hỳt vật thỡ vật cú hỳt TĐ khụng ? Lực mà TĐ và vật hỳt nhau cú cựng bản chất với cỏc lực ta đó học khụng ?

Để phõn biệt với cỏc loại lực hỳt khỏc, Newton gọi lực này là lực hấp dẫn. Nhờ cú lực hấp dẫn nú giữ cho Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trỏi Đất.

Cho HS xem mụ hỡnh.

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w