- Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về động năng, định lớ biến thiờn động năng.
3) Liờn hệgiữa biến thiờn thế năng và cụng của trọng lực:
Thế năng tại M: Wt(M) = mgzM Thế năng tại N: Wt(N) = mgzN Độ giảm thế năng: ∆Wt = Wt(M) - Wt(N) = mgzM – mgzN = mg(zM – zN) =
Một vật khối lượng m rơi từ điểm M cú độ cao ZM đến điểm N cú độ cao ZN (ZM > ZN). Thế năng của vật tăng hay giảm? Tỡm độ giảm thế năng của vật ?
3) Liờn hệ giữa biến thiờn thế năng và cụng của trọng lực: năng và cụng của trọng lực:
Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng cụng của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đú:
AMN = Wt(M) – Wt(N)
gr
gr
= mg.MN = AMN Độ giảm thế năng của vật bằng cụng của trọng lực.
Nhận xột:
Khi độ cao giảm, thế năng giảm, trọng lực sinh cụng dương.
Khi độ cao tăng, thế năng tăng, trọng lực sinh cụng õm.
Hoàn thành yờu cầu C4, C5
Kết luận gỡ ?
Thực nghiệm chứng tỏ cụng thức vẫn đỳng khi M và N khụng cựng nằm trờn đường thẳng đứng và vật đang xột chuyển dời từ M đến N theo quĩ đạo bất kỳ.
Nhận xột liờn hệ giữa tỏc dụng của trọng lực với sự tăng (giảm) thế năng của vật ?
Trả lời C4, C5 ?
Vậy hiệu thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường khụng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.
Hệ quả:
Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm, trọng lực sinh cụng dương.
Khi vật tăng độ cao, thế năng tăng, trọng lực sinh cụng õm.
4.Củng cố - vận dụng: Khỏi niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liờn hệ
giữa độ giảm thế năng bằng cụng của trọng lực.
Vận dụng:
Cõu 1: Khi núi về thế năng, phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A.Thế năng trọng trường luụn mang giỏ trị dương vỡ độ cao z luụn luụn dương B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cỏch chọn gốc thế năng
C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tớnh chất của lực tỏc dụng D.Trong trọng trường, ở vị trớ cao hơn vật luụn cú thế năng lớn hơn
Trong cỏc đại lượng sau đõy:
I. Động lượng II. Động năng III. Cụng IV.Thế năng trọng trường Cõu 2: Đại lượng nào là đại lượng vụ hướng?
A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV Cõu 3: Đại lượng nào luụn luụn dương ( hoặc bằng 0 )?
A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.II
5. Dặn dũ: Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang141. Chuẩn bị phần cũn lại của bài:
Xem lại định luật Hooke Cụng thức tớnh cụng của lực
---*****---
Ngày soạn 22 thỏng 01 năm 2011 Tiết 44 : THẾ NĂNG (Tiết 2)
I.Mục tiờu: 1.Về kiến thức:
- Phỏt biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng cụng thức tớnh thế năng đàn để giải cỏc bài tập cơ bản trong SGK và cỏc bài tập tương tự.
II.Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Tỡm những vớ dụ thực tế về những vật cú thế năng cú thể sinh cụng. Học sinh: - ễn lại phần thế năng, trọng trường đó học ở chương trỡnh THCS.
- ễn lại cụng thức tớnh cụng của một lực.
IV.Tiến trỡnh dạy học:
1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ: Thế năng hấp dẫn: Định nghĩa, cụng thức ?
Lực đàn hồi ? 3)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động:Tỡm hiểu về thế năng đàn hồi.
Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung
Khi bị nộn hoặc bị gión lũ xo sẽ xuất hiện lực đàn hồi và cú thể thực hiện cụng.
Thảo luận để đưa ra một số thớ dụ Khi độ biến dạng càng lớn thỡ lực đàn hồi càng lớn, khả năng sinh cụng càng lớn và ngược lại. F = k.∆l Dựa vào cụng thức tớnh lực đàn hồi trả lời Khi thay đổi độ biến dạng thỡ ∆l thay đổi, độ lớn lực đàn hồi thay đổi và khi khụng biến dạng thỡ lực đàn hồi bằng 0.
Quóng đường di chuyển của lực là: ∆l Cụng của lực đàn hồi: 2 2 1 2 1k. .l l k( l) l . F A= tb ∆ = ∆ ∆ = ∆ Đơn vị:k (N/m); ∆l (m); Wt (J)
Vỡ sao khi bị nộn hoặc gión lũ xo cú thể thực cụng (cú năng lượng) ?
Khi vật bị niến dạng đàn hồi thỡ sẽ cú một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.
Nờu một số vớ dụ về vật cú thế năng đàn hồi ?
Thế năng đàn hồi phụ thuộc như thế nào vào độ biến dạng ? Vỡ sao ?
Tớnh cụng của lực đàn hồi ? Khi lũ xo từ trạng thỏi biến dạng về trạng thỏi khụng biến dạng thỡ độ lớn của lực đàn hồi như thế nào ? ( cú thay đổi khụng ?). Độ lớn trung bỡnh của lực đàn hồi là: l . k F Ftb = + = ∆ 2 1 2 0
Quóng đường lực di chuyển ? Cụng của lực đàn hồi ? Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng cụng của lực đàn hồi.
Nhắc lại tờn và đơn vị của cỏc đại lượng trong cụng thức ?
II.Thế năng đàn hồi: 1) Cụng của lực đàn hồi:
Khi đưa lũ xo cú độ cứng k từ trạng thỏi biến dạng ∆l về trạng thỏi khụng biến dạng thỡ cụng thực hiện bởi lực đàn hồi được xỏc định bằng cụng thức: 2 2 1 k( l) A = ∆ 2)Thế năng đàn hồi:
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tỏc dụng của lực đàn hồi.
Cụng thức tớnh thế năng đàn hồi của một lũ xo ở trạng thỏi cú biến dạng ∆l là:
2 2 1k( l) Wt = ∆
4. Củng cố – Vận dụng
Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
Vận dụng:
1) Vật khối lượng m gắn vào đầu một lũ xo cú độ cứng bằng k, đầu kia của lũ xo cố định. Khi lũ xo bị nộn một đoạn ∆l (∆l< 0) thỡ thế năng đàn hồi bằng:
A. 2 2 1k(∆l) B. k(∆l) 2 1 C. 2 2 1k(∆l) − D. − k(∆l) 2 1
2) Một lũ xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật cú khối lượng 500g. Biết độ cứng của lũ xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trớ A, thế năng đàn hồi của lũ xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trớ
cõn bằng của vật), khi đú độ biến dạng của lũ xo là:
A.. 4,5cm B. 2cm C. 4.10-4m D. 2,9cm
5. Dặn dũ:
Bài tập về nhà: 6 SGK và cỏc bài tập cũn lại trong SBT. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về thế năng
---*****---
Ngày soạn 24 thỏng 01 năm 2011 Tiết 45 : CƠ NĂNG
I.Mục tiờu: 1.Về kiến thức:
- Viết được cụng thức tớnh cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
- Viết được cụng thức tớnh cơ năng của một vật chuyển động dưới tỏc dụng của lực đàn hũi của lũ xo
- Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tỏc dụng của lực đàn hồi của lũ xo.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng cụng thức cơ năng năng của một vật chuyển động dưới tỏc dụng của lực đàn hồi của lũ xo để giải một số bài tập đơn giản.
II.Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Con lắc đơn, lũ xo.
Học sinh: ễn lại kiến thức đó học về động năng, thế năng, cơ năng đó học ở THCS. III.Phương phỏp: Nờu vấn đề, thảo luận nhúm
IV.Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định: Kiểm diện