Sự bay hơi 1 Thớ nghiệm

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 119 - 122)

1. Thớ nghiệm

SGK

2. Sự bay hơi

- Là quỏ trỡnh chuyển từ thể lỏng sang thể khớ ở mặt thoỏng của chất lỏng. - Sự ngưng tụ là quỏ trỡnh chuyển ngược lại từ thể khớ ( hơi ) sang thể lỏng.

4. Củng cố - vận dụng

- Sự núng chảy là gỡ? Tờn gọi của quỏ trỡnh ngược với sự núng chảy là gỡ? Nờu cỏc đặc điểm của sự núng chảy?

5. dặn dũ.

- Về nhà làm BT, chuẩn bị tiếp phần cũn lại

---*****---

Ngày soạn 17 thỏng 04 năm 2011 Tiết 65: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (Tiết 2)

I. Mục tiờu. 1. Về kiến thức:

Phõn biệt được hơi khụ, hơi bóo hũa. Giải thớch được nguyờn nhõn của trạng thỏi hơi bóo hũa dựa trờn quỏ trỡnh cõn bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

Định nghĩa và nờu được đặc điểm của sự sụi

2. Về kĩ năng:

Nờu được ứng dụng liờn quan đến cỏc quỏ trỡnh núng chảy – đụng đặc, bay hơi – ngưng tụ và quỏ trỡnh sụi trong đời sống và kĩ thuật.

Áp dụng được cụng thức tớnh nhiệt núng chảy của vật rắn

Áp dụng được cụng thức tớnh nhiệt húa hơi của chất lỏng để giải cỏc bài tập ra trong bài

II. Chuẩn bị.

Hs: ụn lại kiến thức đó học ở lớp 6 về sự sụi.

III.Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thảo luận ….. III. Tiến trỡnh giảng dạy.

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Phỏt biểu ĐN sự bay hơi và sự ngưng tụ? Khi nào núi chất lỏng bay hơi, chất khớ ngưng tụ?

3. Bài mới.

Trợ giỳp của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

- Ta cú một lọ xăng khi để hở miệng thỡ nú bay hơi sau một thời gian thỡ hết. Con khi đõy nấp kớn thỡ xăng trong lọ khụng thể bay hết được. Tại sao? Hơi xăng trong chay khụng đõy nỳt với hơi xăng trong chai đậy nỳt cú gỡ khỏc nhau?

- Gv trỡnh bày về hơi khụ và hơi bóo hũa.

- Cỏc em trả lời C4.

- Cỏc em hóy lập bảng so sỏnh cỏc tớnh chất của hơi khụ và hơi bóo hũa.

- Cỏc em nhắc lại về đặc điểm của sự sụi đó học ở lớp 6. - Nhắc lại TN về đun sụi nước, vẽ đồ thị về sự thay đổi nhiệt độ của nước từ khi đun đến khi sụi và trong quỏ trỡnh sụi? - Khi nước đang sụi, ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước nhưng nhiệt độ của nước vẫn khụng thay đổi. Nhiệt lượng nước nhận được trong khi đang sụi dựng để làm gỡ và dựng cụng thức nào để tớnh nhiệt lượng này?

- Kết luận lại vấn đề  nờu ra cụng thức tớnh nhiệt húa hơi. - Giới thiệu bảng 38.5. Cỏc em hóy cho biết nhiệt húa hơi của nước ở nhiệt độ sụi bằng 2,3.106 J/kg cú nghĩa gỡ?

Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập – hơi khụ hơi bóo hũa.

- Hs trả lời cõu hỏi VĐ của gv

- Chỳ ý và ghi nhận

- Trả lời C4, thảo luận để tỡm đỏp ỏn đỳng nhất.

- Hs lập bảng so sỏnh.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về sự sụi.

- ễn lại kiến thức cũ.

- Nhắc lại TN về đun nước. Giải thớch đồ thị do gv vẽ trờn bảng.

- Phỏt biểu dự đoỏn và thảo luận.

- Viết cụng thức tớnh nhiệt húa hơi

Q Lm=

L: là nhiệt húa hơi riờng (J/kg) - Trả lời cõu hỏi của gv.

2. Hơi khụ và hơi bóo hũa.

SGK

III. Sự sụi.

Quỏ trỡnh chuyển thể từ thể lỏng sang thể khớ xảy ra ở cả bờn trong và trờn bề mặt chất lỏng gọi là sự sụi.

1. Thớ nghiệm

Dưới ỏp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sụi ở nhiệt độ xỏc định và khụng thay đổi.

2. Nhiệt húa hơi.

Q Lm=

L: là nhiệt húa hơi riờng (J/kg)

4. Củng cố - vận dụng

- Cỏc em trả lời tiếp cỏc cõu hỏi trong SGK.

5. dặn dũ.

- Về nhà làm cỏc bài tập trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo. ---*****---

Ngày soạn 24 thỏng 04 năm 2011 Tiết 66: ĐỘ ẨM CỦA KHễNG KHÍ

I. Mục tiờu

1. Kiến thức : - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.

- Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.

- Phõn biệt được sự khỏc nhau giũa cỏc độ ẩm núi trờn và nờu được ý nghĩa của chỳng.

2. Kỹ năng : - Quan sỏt cỏc hiện tượng tự nhiờn về độ ẩm.- So sỏnh cỏc khỏi niệm. - So sỏnh cỏc khỏi niệm.

II. Chuẩn bị

Giỏo viờn : Cỏc lọai ẩm kế : Ẩm kế túc, ẩm kế khụ ướt, ẩm kế điểm sương. Học sinh : ễn lại trạng thỏi hơi khụ với trạng thỏi hơi bóo hũa.

III. Tiến trỡnh dạy – học

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏc điểm giống và khỏc nhau giữa sự bay hơi và sự sụi.

3. Bài mới

Hoạt động 1 (15 phỳt) : Tỡm hiểu độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khỏi niệm, kớ hiệu và đơn vị của độ ẩm tuyệt đối.

Giới thiệu khỏi niệm, kớ hiệu và đơn vị của độ ẩm cực đại.

Cho học sinh trả lời C1.

Ghi nhận khỏi niệm.

Ghi nhận khỏi niệm.

Trả lời C1.

I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.

1. Độ ẩm tuyệt đối.

Độ ẩm tuyệt đối a của khụng khớ là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tớnh ra gam chứa trong 1m3 khụng khớ. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3.

2. Độ ẩm cực đại.

Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của khụng khớ chứa hơi nước bảo hoà. Giỏ trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ. Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3.

Hoạt động 2 (10 phỳt) : Tỡm hiểu độ ẩm tỉ đối.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu khỏi niệm, kớ hiệu và đơn vị của độ ẩm tỉ đối.

Cho học sinh trả ời C2.

Giới thiệu cỏc loại ẩm kế.

Ghi nhận khỏi niệm.

Trả lời C2.

Ghi nhận cỏch đo độ ẩm. Đọc phần cỏc loại ẩm kế.

II. Độ ẩm tỉ đối.

Độ ẩm tỉ đối f của khụng khớ là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của khụng khớ ở cựng nhiệt độ : f = A a .100% hoặc tớnh gần đỳng bằng tỉ số phần trăm giữa ỏp suất riờng phần p của hơi nước và ỏp suất pbh của hơi nước bảo hoà trong khụng khớ ở cựng một nhiệt độ. f = bh p p .100% Khụng khớ càng ẩm thỡ độ ẩm tỉ đối của nú càng cao. Cú thể đo độ ẩm của khụng khớ bằng cỏc ẩm kế : Am kế túc, ẩm kế khụ – ướt, ẩm

Cho học sinh phần em cú biết về cỏc loại ẩm kế.

kế điểm sương.

Hoạt động 2 (10 phỳt) : Tỡm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm khụng khớ và cỏch chống ẩm.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho học sinh nếu cỏc ảnh hưởng của độ ẩm khụng khớ. Nhận xột cỏc cõu trả lời và hệ thống đầy đủ cỏc ảnh hưởng của độ ẩm khụng khớ. Cho học sinh nếu cỏc biện phỏp chống ẩm.

Nờu cỏc ảnh hưởng của độ ẩm khụng khớ.

Ghi nhận cỏc ảnh hưởng của độ ẩm khụng khớ.

Nờu cỏc biện phỏp chống ẩm.

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w