SONG SONG QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.Mục tiờu:

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 52 - 55)

III. Thớ nghiệm kiểm chứng:

SONG SONG QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.Mục tiờu:

I.Mục tiờu:

1.Về kiến thức:

- Phỏt biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều.

- Phỏt biểu được được điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song.

2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được cỏc qui tắc và điều kiện cõn bằng trong bài để giải cỏc bài tập SGK và cỏc bài tập tương tự .

- Vận dụng được phương phỏp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II.Chuẩn bị: Giỏo viờn:

- Cỏc thớ nghiệm theo hỡnh 19.1 và 19.2 SGK:

Học sinh:

- ễn lại phộp chia trong và chia ngoài khoảng cỏch giữa hai điểm

III.Phương phỏp: Nờu vấn đề, thảo luận nhúm IV.Tiến trỡnh dạy học:

1) Ổn định: Kiểm diện

2) Kiểm tra: Khỏi niệm momen. Điều kiện cõn bằng của một vật cú trục quay cố định là gỡ ? 3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Làm thớ nghiệm về trạng thỏi cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song.

Dựng lực kế đo trọng lượng P1 và P2.

Xỏc định khoảng cỏch: d1 = OO1 ; d2 = OO2 F = P1 + P2

Do thước cõn bằng đối với trục quay O ⇒ M1 = M2 ⇒ P1d1 = P2d2 1 2 2 1 d d P P =

Giới thiệu bộ thớ nghiệm, phương ỏn TN theo hỡnh 19.1, lưu ý thước rất nhẹ nờn cú thể bỏ qua trọng lực của thước.

Trước tiờn ta xỏc định hai lực tỏc dụng bằng cỏch nào ?

Làm TN, tỡm vị trớ múc lực kế để thước nằm ngang. Đọc chỉ số của lực kế. Đỏnh dấu cỏc vị trớ O1, O2 và O3. Trả lời C1. Trả lời C2 I.Thớ nghiệm - Dụng cụ: Thước thẳng, dài, cứng, nhẹ Lực kế Hộp quả nặng - Tiến hành: Bố trớ như h.vẽ 19.1 SGK Bố trớ như h.vẽ 19.2 SGK

Hoạt động 2: Tỡm hiểu qui tắc hợp lực song song cựng chiều. Học sinh thảo luận.

Vật chịu tỏc dụng của hai lực là lực kộo của lực kế và P

Tỏc dụng của P phải làm cho thanh nằm ngang (cõn bằng) và lực kế phải chỉ giỏ trị như lỳc đầu.

Để thước cõn bằng thỡ hai lực này phải cựng giỏ, cựng độ lớn và ngược chiều.

Pphải đặt tại O và cú độ lớn P = F hay P = P1 + P2.

Tỡm lực Pthay thế cho hai lực 1

P và P2sao cho lực thay thế cú tỏc dụng như hai lực đú. Lực thay thế phải đặt ở đõu và cú độ lớn bằng bao nhiờu ?

Gợi ý:

Khi thay thế hai lực P1 và P2 bởi Pthỡ lỳc này vật chịu tỏc dụng của mấy lực ?

Lực Pphải cú tỏc dụng giống như tỏc dụng của P1 và P2nghĩa là phải ntn ? Điều kiện cõn bằng của 2 lực ?

II.Qui tắc hợp lực song song cựng chiều.

1.Quy tắc:

Hợp của hai lực song song cựng chiều là một lực song song, cựng chiều và cú độ lớn bằng tổng cỏc độ lớn của hai lực ấy.

Giỏ của hợp lực chia khoảng cỏch giữa hai giỏ của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn cảu hai lực ấy.

F =,F1 + F21 1 2 2 1 d d F F = (chia trong)

Hs phỏt biểu.

Hoàn thành yờu cầu C3

- Ba lực đồng phẳng

- Lực ở trong ngược chiều với 2 lực ở ngoài.

- Hợp của 2 lực ở ngoài cõn bằng với lực ở trong.

Vậy Pphải cú độ lớn và điểm đặt ntn ?

Vậy Pcú chiều, độ lớn và giỏ ntn ?

Hoàn thành yờu cầu C2 ? Lưu ý : vẽ đỳng điểm đặt và độ dài theo đỳng tỉ lệ xớch.

Phỏt biểu qui tắc hợp lực song song cựng chiều ?

Hoàn thành yờu cầu C3 ? Lưu ý: Khi yờu cầu phõn tớch một lực thành hai lực song song cựng chiều (VD: BT 4, 5 SGK) thỡ đõy là phộp làm ngược lại với phộp tổng hợp lực nờn cũng tuõn theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều.

Hoàn thành yờu cầu C4: Tỡm điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực song song cựng chiều ?

Hướng dẫn: Trong TN ban đầu thước chịu tỏc dụng của mấy lực, thước đang ở trạng thỏi cõn bằng. Vậy 3 lực này cú đặc điểm gỡ ? Quan hệ của lực ở trong vơớ 2 lực ở ngoài ntn ?

2.Chỳ ý:

Khi phõn tớch một lực F thành 2 lực F1và F2song song và cựng chiều thỡ đõy là phộp làm ngược lại với phộp tổng hợp lực.

4.Củng cố:

- Qui tắc tổng hợp 2 lực song song cựng chiều.

- Điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của 3 lực song song.

- Vận dụng làm bài tập 3 SGK: gợi ý: Coi đũn gỏnh là vật chịu tỏc dụng của hai lực song song cựng chiều là trọng lượng của thỳng gạo và thỳng ngụ (bỏ qua trọng lượng của đũn gỏnh). Để đũn gỏnh cõn bằng thỡ lực đỡ của vai người phải cõn bằng với hợp của hai lực tức là phải đặt đỳng vị trớ của hợp lực.

5.Dặn dũ:

- Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK và bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài : "Cỏc dạng cõn bằng. Cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế": - Cú mấy dạng cõn bằng, đặc điểm của từng dạng ?

- Điều kiện cõn bằng của vật cú mặt chõn đế ? - ễn lại kiến thức về momen lực

--- ---***---

Ngày soạn 12 thỏng 12 năm 2010 Tiết 31 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Một phần của tài liệu giáo án 10 cơ bản (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w