Tăng cường côngtác thông tin trong hoạt động can thiệp sớmcho trẻ chậm phát triển trí tuệ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh nghệ an (Trang 78 - 83)

- Thang đánh giá hành vi thích ứng ABSS

3.2.7. Tăng cường côngtác thông tin trong hoạt động can thiệp sớmcho trẻ chậm phát triển trí tuệ.

chậm phát triển trí tuệ.

3.2.7.1. Mục tiêu của giải pháp

Như đã đề cập ở trên, công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung và CTS cho trẻ CPTTT nói riêng đang còn rất mới mẻ ở Việt Nam cũng như ở Nghệ An, tầm quan trọng của công tác này cũng còn nhìn nhận rất hạn chế ở nhiều đối tượng, chính vì vậy, việc tăng cường công tác thông tin trong hoạt động CTS cho trẻ CPTTT sẽ góp phần lớn mang lại cơ hội được can thiệp cũng như hòa nhập cho các

Giải pháp 4 88,2 6 11, 0 0 44 86,2 7 13, 0 0 Giải pháp 4 80,3 1 19, 0 0 43 84,3 8 15, 0 0 Giải pháp 4 94,1 3 5,8 0 0 47 92,1 4 7,8 0 0 Giải pháp 5 98,0 1 1,9 0 0 49 96,0 2 3,9 0 0 Giải pháp 4 88,2 6 11, 0 0 44 86,2 7 13, 0 0 Giải pháp 4 86,2 7 13, 0 0 46 90,2 5 9, 0 0 Giải pháp 4 84,3 8 15, 0 0 50 98,0 1 1,9 0 0

- Thành lập một trang Web về khuyết tật hay CTS cho trẻ khuyết tật để các trường mầm non hay các trung tâm tiến hành CTS có thế vào tham khảo và lấy thông tin, cung cấp thông tin cũng như trao đồi kinh nghiệm phục vụ công tác CTS.

- Phát hành các tờ rơi về khuyết tật và công tác CTS hoặc về các địa điếm CTS để các phụ huynh có thế đưa con em mình đến đơn vị.

- Đăng các điém tin trên truyền hình hoặc trên đài về khuyết tật cũng như CTS đế phu huynh nắm bắt thông tin.

- Đăng bài trên các tạp chí, các loại báo về vấn đề giáo dục cho trẻ khuyết tật và công tác CTS.

Triển khai tốt biện pháp này chính là cơ hội để phát triến công tác CTS được tiến hành thành công.

CTS cho trẻ CPTTT tại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An

Từ kết quả trên cho thấy, các giải pháp đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao:

♦♦♦ về tính cần thiết: kết quả thăm dò trên cho thấy các cán bộ quản lý cũng

như các giáo viên trực tiếp dạy trẻ đều nhìn nhận mức độ cần thiết của các giải pháp. Các giải pháp được đánh giá ở mức độ rất cần thiết trên 80%.

-94-

Qua bảng 3.1, chúng ta thấy rằng trong số các giải pháp đưa ra, giải pháp 4

" Triển khai sử dụng thang đánh giá chuẩn và xây dựng KHGDCN hiệu quả cho trẻ" được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức độ rất cần thiết 98,04% cao

nhất trong số các giải pháp nêu trên, chứng tỏ rằng việc triển khai sử dụng thang đánh giá chuẩn và xây dựng KHGDCN là một phần trong những vấn đề cốt lõi nhất trong việc tiến hành CTS cho trẻ CPTTT.

Kết luận chương 3:

Hoạt động can thiệp sớm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ. Đế thực hiện tốt hoạt động này, nhà quản lý cần nắm vững và triển khai thực hiện đồng bộ, nhịp nhàng hệ thống các giải pháp trong quản lý, đó là: Thường xuyên quan tâm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các bậc phụ huynh về công tác can thiệp sớm; chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ phục vụ công tác can thiệp sớm; chủ động xây dựng thang đánh giá và quản lý kế hoạch giảng dạy; tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa các thành viên; có phương pháp quản lý tốt cơ sở, vật chất phục vụ can thiệp sớm; duy trì công tác kiểm tra, đánh giá và tăng cường công tác thông tin trong hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triến trí tuệ. Ngoài ra, nhà quản lý cũng cần quan tâm năm bắt những nguyên nhân gây nên sự chậm phát triển của trẻ, cũng như đánh giá đúng, chính xác mức độ chậm phát triển của từng em, sau đó sử dụng các biện pháp tác động,

Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi rút ra những kết luận và kiến nghị sau:

1. Kết luận

1.1. Can thiệp sớm là những chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ dành cho trẻ khuyết tật trước tuồi học nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa ở trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống sau này.

Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là sự hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ. Sự hướng dẫn không những chú trọng đến trẻ mà cả bố mẹ trẻ và các thành viên khác trong gia đình của trẻ. Nói một cách thực tế, can thiệp sớm chính là sự chuẩn bị quan trọng cho việc học và tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau này của trẻ; đồng thời cũng chuấn bị tiền đề để trẻ có thể học hội nhập tại các trường phổ thông.

Quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ có nhiều cách thức khác nhau, nhưng cơ bản là "Các chuyên gia, các nhà sư phạm sử dụng các

biện pháp, cách thức nhằm chỉ dẫn ban đầu kích thích và huy động sự phát triến toi đa ở trẻ". Giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

chủ yêu là "Việc các nhà quản lý sử dụng cách thức tác động vào các chuyên gia,

nhà sư phạm đê giúp trẻ chậm phát triền trơ thành trẻ có khả năng tham gia vào hệ thống giảo dục bình thường".

-96-

bản, nhiều giai đoạn thực hiện còn mang tính tự phát. Cán bộ thực hiện CTS còn hạn chế nhiều trong kinh nghiệm cũng như việc xây dựng và tố chức thực hiện KHGDCN cho trẻ, chưa được trang bị nhiều kỹ năng trong việc hỗ trợ trẻ CPTTT hay kỹ năng phối hợp với gia đình trẻ.

1.3. Muốn tiến hành CTS cho trẻ CPTTT thành công đòi hỏi phải tuân theo quy trình chặt chẽ của CTS và triển khai các giải pháp quản lý. Các giải pháp này có quan hệ tương hỗ nhau. Trong đó, việc nâng cao nhận thức của các đối tượng, đặc biệt là cha mẹ trẻ là điều kiện tiên quyết đế triển khai công tác CTS thành công. Sự thực hiện các giải pháp cũng đòi hỏi những yêu cầu nhất định, đó là nguồn nhân lực có chuyên môn đáp ứng yêu cầu và sự phối hợp với các lực lượng đa chức năng.

Đó là các giải pháp:

1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ trong công tác CTS.

2. Xây dựng và phát triển đội ngũ CTS.

3. Tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa các thành viên nhóm làm việc đa chức năng.

chung và gia đình trẻ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh ở từng địa phương, từng đơn vị.

2. Kiến nghị

Hiện nay, trẻ CPTTT được CTS còn hạn ché về mặt số lượng và chất lượng, tuy nhiên tương lai nhu cầu trẻ cần được can thiệp, giáo dục hành vi và tham gia vào học hòa nhập ngày càng tăng. Triển khai CTS là một trong những tiền đề quan trọng giúp trẻ hòa nhập vào cuộc sống sau này. Do vậy, để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cũng như nâng cao chất lượng công tác CTS trẻ CPTTT tại gia đình, tại các trung tâm hay tại các lớp học hòa nhập, chúng tôi xin có các kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh nghệ an (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w