Giai đoạn chuyển tiếp là giai đoạn hên quan tới các chương trình can thiệp sớm. Hơn nữa, việc chăm sóc trong thời gian chuyến tiếp có thể tạo ra sự khác biệt: liệu những đứa trẻ có thành công hay thất bại trong các bước tiếp theo của chúng. Phần lớn những chương trình can thiệp sớm thực hiện quy trình chuyển tiếp không
phải hiểu rõ tình hình đội ngũ, để sắp xếp công việc phù hợp, hướng họ vào đúng chuyên môn được đào tạo nhằm phát huy năng lực.
Chuyên môn là hoạt động trọng tâm, quan trọng nhất của đơn vị và cá nhân. Hoạt động này chiêm nhiều thời gian nhất trong hoạt động giáo dục, nội dung quản lý chuyên môn bao gồm nhiều hoạt động cụ thế, có quan hệ với nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực. Mọi hoạt động quản lý chuyên môn trong nhà trường bao gồm:
- Xây dựng đơn vị và tố chuyên môn vững mạnh.
- Quản lý tốt việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy và học tập thông qua lịch báo giảng, kế hoạch giảng dạy, giáo án, giờ lên lớp.
- Xây dựng được các tiêu chuẩn đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên và đơn vị, kiểm tra giờ lên lớp, tự học, tự bồi dưỡng.
- Dự giờ, phân tích sư phạm các tiết giảng của giáo viên ở các tố chuyên môn đế có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các hoạt động: sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, tố chức các chuyên đề chuyên môn, nghiên cứu chuyên môn theo từng chủ đề, bồi dưỡng chuyên môn hàng năm.
-33 -
gian, sân chơi phù hợp và an toàn đối với trẻ khuyết tật, môi trường thân thiết và dễ tiếp cận với mọi đối tượng trẻ khuyết tật. [ 131
Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cần phải được hướng dẫn sử dụng với các nguyên tắc sau:
- Đúng chức năng và mục đích
- Đúng thời điếm
- Đúng phương pháp
- An toàn và bền
- Phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ
- Phù hợp với tần suất và khoảng thời gian mỗi lần sử dụng.
Cán bộ quản lý cần chỉ đạo cá nhân đơn vị có kế hoạch thường xuyên nắm vững tình hình về số lượng, tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học.
- Đánh giá trẻ: Nhằm biết khả năng hiện tại của trẻ để lập kế hoạch can thiệp phù hợp cho mỗi cá nhân trẻ. Việc đánh giá trẻ cần áp dụng 1 thang đánh giá chuẩn để đưa ra nhận định đúng đắn về khả năng của trẻ.
- Tư vấn cha mẹ trẻ: Hoạt động này diễn ra thường xuyên, bất cứ lúc nào cha mẹ trẻ cần sự tư vấn, đảm bảo quá trình can thiệp sớm được diễn ra thông suốt và mang lại hiệu quả can thiệp cho cả trẻ và gia đình.
- Giờ dạy của giáo viên: là quản lý việc thực hiện nội dung chương trình và kế hoạch giáo dục cá nhân, giáo án và thời gian dạy của giáo viên. Đối với các buối dạy tại nhà, cần giám sát việc thực hiện phối hợp giữa giáo viên và cha mẹ trẻ.
- Tập huấn giáo viên và cha mẹ trẻ: cán bộ quản lý cần nắm rõ nhu cầu của từng đối tượng đe tố chức nội dung tập huấn có ý nghĩa nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho giáo viên và phụ huynh, đồng thời bố trí tập huấn viên có trình độ và kỹ năng tốt nhằm đem lại hiệu quả khóa tập huấn.
- Hoạt động ngoài giờ: là hoạt động huy động các đối tượng trong can thiệp sớm tham gia. Đây là cơ hội đế giao lưu lẫn nhau trong nhóm, đặc biệt là cha mẹ trẻ, vì vậy, nhà quản lý làm thế nào để phát huy hiệu quả của hoạt động.
- Giám sát: là một trong những hoạt động chủ đạo của cán bộ quản lý nhằm nắm bắt được tình hình thực hiện chương trình, sự phối hợp giữa các thành viên nhóm đa chức năng, thời gian lên lớp của giáo viên, tình hình thực hiện hoạt động
-35 -
Trong thời đại hiện nay với sự phát triến về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc tiếp nhận công nghệ mới như máy tính, các trang thiết bị hiện đại sẽ là điều kiện tốt để giúp chúng ta phát triển, đồng thời đây cũng là một trong những nguồn lực chính thúc đẩy hiệu quả can thiệp sớm.
Quản lý tốt các điều kiện và thông tin can thiệp sớm gồm:
- Áp dụng công nghệ mới một cách kịp thời vào hoạt động can thiệp sớm như đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho thông tin tại các cấp quản lý giáo dục; xúc tiến việc nối mạng trong toàn ngành.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách thông tin tại các cấp quản lý giáo dục.
- Xây dựng quy chế thống nhất về thu nhập, lưu trữ, bảo quản, xử lý thông tin. [18]
Kết luận chương 1:
- Trong chương 1 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, tìm hiếu về lịch sử nghiên cứu của vấn đề: các giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và thấy rằng chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số khái niệm cơ bản, tìm hiểu công tác quản lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ. Từ đó nắm rõ mục tiêu và xác định trách nhiệm của cán bộ quản lý trong
tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống sau này; và can thiệp sớm cho trẻ CPTTT là: can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là sự hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và gia đình trẻ. Sự hướng dẫn không những chú trọng đen trẻ mà cả bố mẹ trẻ và các thành viên khác trong gia đình của trẻ. Nói một cách thực tế, can thiệp sớm chính là sự chuẩn bị quan trọng cho việc học và tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau này của trẻ; đồng thời cũng chuấn bị tiền đề để trẻ có thế học hội nhập tại các
-37-
Chương 2
THỤC TRẠNG CỎNG TÁC CAN THIỆP SỚM VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁCCAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIẺN TRÍ TUỆ