Quản lý các hoạt động chuyên môn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh nghệ an (Trang 42 - 46)

1 Tập huấn định kỳ 7,39 30,4 52, 34,7 7,3 2,

2.3.2. Quản lý các hoạt động chuyên môn

Bảng 2.6: Các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

- 52 -

Thực trạng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GV được thế hiện trong bảng 2.6 như sau:

- Biện pháp 1: Tập huấn định kỹ

Có chưa đcn 50% cán bộ, giáo viên của trung tâm can thiệp sớm được tham gia các đợt tập huấn định kỳ, tuy nhiên có đến 40% cán bộ giáo viên xác định tính hiệu quả không cao. Có thể nói việc tập huấn các nội dung cần thiết phải gắn liền với việc áp dụng như thế nào cho phù hợp vào điều kiện của đơn vị.

- Biện pháp 2: Tham quan, kiến tập tại các đơn vị can thiệp sớm có chất lượng

Việc tố chức tham quan hầu như chưa được thực hiện nhiều. Tuy nhiên, cán bộ, giáo viên đều đánh giá cao tính hiệu quả của biện pháp này bởi việc tận mắt nhìn thấy việc áp dụng các chương trình, nội dung can thiệp sớm vào thực tiễn một cách hiệu quả sẽ dễ dàng giúp họ học tập hơn là những kiến thức mà không biết cách áp dụng.

- Biện pháp 3: Tổ chức hội thảo về các chuvên đề liên quan đến trẻ chậm phát triển trí tuệ.

Có đến 70% cán bộ, giáo viên được tham gia các hội thảo về các chuyên đề liên quan đến trẻ chậm phát triển trí tuệ. Và tính hiệu quả cũng được 70% đánh giá

- 53 -

Kết quả thực trạng thực hiện biện pháp này cũng có tỷ lệ khá cao 83,61% cán bộ, giáo viên đồng ý tính hiệu quả của biện pháp này.

- Biện pháp 5: Bồi dưỡng dài hạn

Đơn vị cũng đã chú trọng cử cán bộ đi đào tạo dài hạn tuy nhiên, số lượng chưa nhiều. Với số lượng trẻ học tại đơn vị quá tải thì việc để cán bộ, giáo viên đi học dài hạn cũng rất khó khăn trong việc sắp xép nhân lực cũng như ngân sách đào tạo. Thế nên, việc đào tạo dài hạn được thực hiện ở mức thỉnh thoảng nhưng hiệu quả mang lại của biện pháp này cũng được nhận định là có hiệu quả cao.

- Biện pháp 6: Bồi dưỡng ngắn hạn

Bảng 2.7: Đảnh giá về công tác quản lý hoạt động dạy của giảo viên

Xây dựng và duyệt KHGDCN và kiểm tra việc thực hiện kế

6 30 14 70 0 0,00

Kiếm tra việc thực hiện 9 45 11 55 0 0,00

Phân công giảng dạy phù hợp 16 80 6 30 4 20

Quản lý việc lưu trữ và lập hồ 5 25 13 65 2 10

Kiém tra giáo án của giáo viên 14 70 6 30 0 0

Tổ chức dự giờ 17 85 3 15 0 0,00

Tổ chức họp/thao giảng rút 12 60 8 40 0 0

Khuyến khích gia đình phối hợp với giáo viên và hướng

Dựa vào thực trạng về quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở bảng 2.7 công tác của người quản lý được thế hiện cụ thể như sau:

- 55 -

Qua đánh giá của các giáo viên thực hiện can thiệp sớm thu được kết quả như sau:

-Giúp giáo viên nắm vững chương trình, nội dung can thiệp sớm: Cán bộ quản lý thường chú ý đến việc giúp giáo viên nắm bắt chương trình, ké hoạch giáo dục can thiệp sớm. Việc đào tạo giáo viên cũng như tố chức việc thực hiện đúng chương trình và nội dung luôn phải được giám sát và kiếm tra thường xuyên.

-Triển khai áp dụng thang đánh giá chuẩn đế đưa vào sử dụng thông nhât tại dơn vị: Hiện nay, việc áp dụng các thang đánh giá về kỹ năng cho trẻ trước khi đến trường mầm non hay trong quá trình xác định kết quả học tập định kỳ chưa thể áp dụng được bởi vì đây là lĩnh vực đòi hỏi chuyên môn mà chỉ các chuyên gia về tâm lý - giáo dục hay y khoa thực hiện. Thế nên, việc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật tại mô hình hòa nhập tại các trường mầm non đang ở tiến trình tạo môi trường học tập phù hợp độ tuổi và xã hội hóa. Tuy nhiên tại trung tâm chuyên biệt lại đầu tư khá công phu, được 75% giáo viên xác nhận việc sử dụng các thang đánh giá trong qui trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật từ bước phát hiện cho đến tư vấn giám sát tiến độ can thiệp cho trẻ.

-Xây dựng và duyệt kê hoạch giáo dục cá nhân và kiểm tra việc thực hiện kê hoạch: Ke hoạch giáo dục cá nhân là một bảng kế hoạch thế hiện các mục tiêu và hoạt động giáo dục cụ thể cho một cá nhân được lập nên để định hướng cho cán bộ, giáo viên trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ của chương trình can thiệp sớm. Việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cần có sự tham gia của những người liên quan như cha mẹ của trẻ, giáo viên, chuyên viên có liên quan đến khuyết tật và

-Kiếm tra việc thực hiện chương trình: trên cơ sở thực trạng của việc thực

hiện can thiệp sớm thì 100% giáo viên xác định cán bộ quản lý chỉ thỉnh thoảng không giám sát việc thực hiện chương trình, kế hoạch của giáo viên là tất yếu. 75% giáo viên khẳng định đơn vị đã triển khai áp dụng thang đánh giá chuẩn và đưa vào chương trình trọng điểm của công tác can thiệp sớm một cách thường xuyên.

* Quản lý giờ dạy của giáo viên:

-Phân công giăng dạy phù hợp trình độ, năng lực của giáo viên: Hiệu quả của công tác can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ chậm phát triến trí tuệ nói riêng phụ thuộc nhiều vào trình độ, năng lực và tâm huyết của giáo viên - là người trực tiếp thực hiện chương trình, nội dung và giáo dục trẻ khuyết tật. Chính người quản lý phải nắm được những đặc điểm trên của đội ngũ giáo viên để có kế hoạch phân công hợp lý. Do đó, tỷ lệ 80% giáo viên chọn người quản lý đã phân công giảng dạy tại các lớp có trẻ chậm phát triển trí tuệ cho những giáo viên có kiến thức và kinh nghiệm về trẻ chậm phát triển trí tuệ.

-Ouản lý lưu trữ và lập hồ sơ chuyên môn: Là công việc mà người quản lý thường xuyên cập nhật trong tủ hồ sơ của đơn vị tuy nhiên giáo viên vẫn chưa được tiếp cận nhiều với các hồ sơ này. Tỷ lệ giáo viên chọn mức độ thường xuyên là 25%, mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ là 65%.

-Kiểm tra giáo án của giáo viên và tồ chức dự giờ: Là hai hoạt động được thực hiện một cách khá thường xuyên vì nó là phương tiện lượng giá rõ ràng cụ thế và đạt hiệu quả.Với khoảng 70% đen 85% giáo viên đã cùng quản lý thông qua

Lưc lương đa chức năng

Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu quả

Thườ ng Thỉn h Không % Hiệu Một Khôn g % Cha mẹ trẻ 82,61 17,3 0,00 39,13 30,4 30,43 Bác sỹ khoa nhi 13,04 78,2 6 8,70 30,43 34,78 21,74 Bác sỹ khoa tâm thần 0,00 8,70 91,3 0 17,39 30,43 0,00

Giữa giáo viên dạy trẻ tại nhà và tại lớp

0,00 13,0

4 86,96 65,22 8,70 4,35

Nhà tâm lý điều trị 0,00 30,4

3 69,57 78,26 8,70 4,35

Chuyên viên về vật lý trị liệu 39,13 47,8

3 13,04 34,78 43,48 21,74

Chuyên viên về ngôn ngữ trị liệu

47,83 43,4

8 8,70 91,30 8,70 0,00

Lưc lương đa chức năng

Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu quả

Thườ ng Thỉn h Khôn g Hiệ u Một Không %

Chuyên viên về hoạt động trị liệu

30,43 43,48 26,09 39,

13 26,09 17,39

Các đơn vị thực hiện và nghiên cứu chương trình CTS

17,93 26,09 56,52 21,

74 17,39 13,04

Trường mầm non/Trung tâm tiến hành dịch vụ CTS

0,00 17,39 82,61 78,

26 13,04 0,00

- 57 -

-Tổ chức họp, thao giảng rút kinh nghiệm vê chuyên môn: Đế duy trì cũng như phát huy ưu điém và khắc phục nhược điểm, cán bộ quản lý đã cùng giáo viên trao đổi, góp ý đế tăng cường các hoạt động can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triến trí tuệ đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên đơn vị vẫn rất hạn chế về thời gian để thực hiện họp, thao giảng nên tỷ lệ thực hiện thường xuyên 60%.

-Khuyên khích gia đình phôi hợp với giáo viên và hướng dân trẻ: Đa số việc trao đối về hoạt động của trẻ chậm phát triển trí tuệ phụ thuộc vào sự quan tâm của phụ huynh đối với con em mình. Họ sẽ trao đổi trực tiếp với giáo viên trực tiếp tại các lớp học khi đưa đón trẻ. Người quản lý thật sự chưa để ý đen việc khuyến khích gia đình cũng như giáo viên nhiều trong việc trao đối về tiến độ hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tại quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh nghệ an (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w