1 Tập huấn định kỳ 7,39 30,4 52, 34,7 7,3 2,
2.3.1. Thực trạng vềthực hiện các bước trong quy trình can thiệp sớm
Chương trình can thiệp sớm đề ra tiêu chí "Can thiệp càng sớm càng tốt", thì độ tuổi quan trọng đé can thiệp là trước 6 tuổi. Với độ tuổi này, việc học tập thông qua chơi luôn mang lại hứng thú và thu hút được sự quan tâm tham gia của trẻ. Do đó, việc tạo một góc học tập hầu như chưa được cha mẹ đề ý tới, vì có thề cha mẹ trẻ cho rằng trẻ vẫn chưa đến tuối của việc học tập một cách khắt khe, nên đế trẻ được tự do theo cách mà trò muốn. Trên cơ sở đó, có khoảng gần 70% cha mẹ cho rằng góc học tập cho trẻ là ít quan trọng và không quan trọng. Một số cha mẹ trẻ khác (33,61%) vẫn dành một góc nhỏ riêng cho con mình đế vui chơi và học tập. Một góc cá nhân riêng cũng là cơ hội để trẻ có thế tự định hướng được phạm vi mà những hoạt động và đồ dùng mình được dử dụng mà không bị người khác nhắc nhở. Trẻ sẽ chịu trách nhiệm với góc cá nhân của mình, em sẽ tự sắp xếp, chọn lựa, chơi, tự thực hiện các hoạt động và hình thành thói quen tự làm việc.
2.3. Thực trạng công tác quán lý can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển
trí tuệ
tại Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An.
2.3.1. Thực trạng về thực hiện các bước trong quy trình can thiệp sớm sớm
Can thiệp sớm là phương châm được các ban ngành giáo dục, xã hội lẫn y tế đề ra trong việc trợ giúp cho trẻ khuyết tật. Trong đó, tiến trình thực hiện can thiệp
- 51 -
các giấy tờ liên quan đến sức khỏe của trẻ như sồ khám bệnh, giấy chan đoán bệnh hay dạng tật, hướng điều trị hay hồ sơ các mục đã và đang điều trị. Để tăng cường hoạt động xã hội hỗ trợ cho trẻ khuyết tật, các tố chức xã hội và y tế trong nước cũng như nước ngoài đã tố chức nhiều chương trình sàng lọc trẻ khuyết tật tại địa phương trên địa bàn cả nước, mà cụ thể là tỉnh Nghệ An. Trong đó Quỹ bảo trợ trẻ em và các tổ chức phi chính phủ đã mở ra các chương trình để hỗ trợ cho các dạng tật khác nhau như: phẫu thuật, giáo dục, trợ giúp thiết bị, hoạt động xã hội khác.v.v... Trong đó, giáo dục cho trẻ khuyết tật là một chương trình mang tính bền vững trong việc giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội. Hiện tại, quy trình công tác can thiệp sớm đã thực hiện một cách bài bản và có phối hợp liên ngành rất cụ thể.
các giấy tờ liên quan đến sức khỏe của trẻ như sồ khám bệnh, giấy chan đoán bệnh hay dạng tật, hướng điều trị hay hồ sơ các mục đã và đang điều trị. Để tăng cường hoạt động xã hội hỗ trợ cho trẻ khuyết tật, các tố chức xã hội và y tế trong nước cũng như nước ngoài đã tố chức nhiều chương trình sàng lọc trẻ khuyết tật tại địa phương trên địa bàn cả nước, mà cụ thể là tỉnh Nghệ An. Trong đó Quỹ bảo trợ trẻ em và các tổ chức phi chính phủ đã mở ra các chương trình để hỗ trợ cho các dạng tật khác nhau như: phẫu thuật, giáo dục, trợ giúp thiết bị, hoạt động xã hội khác.v.v... Trong đó, giáo dục cho trẻ khuyết tật là một chương trình mang tính bền vững trong việc giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội. Hiện tại, quy trình công tác can thiệp sớm đã thực hiện một cách bài bản và có phối hợp liên ngành rất cụ thể. gia các đợt tập huấn định kỳ, tuy nhiên có đến 40% cán bộ giáo viên xác định tính hiệu quả không cao. Có thể nói việc tập huấn các nội dung cần thiết phải gắn liền với việc áp dụng như thế nào cho phù hợp vào điều kiện của đơn vị.
- Biện pháp 2: Tham quan, kiến tập tại các đơn vị can thiệp sớm có chất lượng
Việc tố chức tham quan hầu như chưa được thực hiện nhiều. Tuy nhiên, cán bộ, giáo viên đều đánh giá cao tính hiệu quả của biện pháp này bởi việc tận mắt nhìn thấy việc áp dụng các chương trình, nội dung can thiệp sớm vào thực tiễn một cách hiệu quả sẽ dễ dàng giúp họ học tập hơn là những kiến thức mà không biết cách áp dụng.
- Biện pháp 3: Tổ chức hội thảo về các chuvên đề liên quan đến trẻ chậm phát triển trí tuệ.
Có đến 70% cán bộ, giáo viên được tham gia các hội thảo về các chuyên đề liên quan đến trẻ chậm phát triển trí tuệ. Và tính hiệu quả cũng được 70% đánh giá
- 53 -
Kết quả thực trạng thực hiện biện pháp này cũng có tỷ lệ khá cao 83,61% cán bộ, giáo viên đồng ý tính hiệu quả của biện pháp này.
- Biện pháp 5: Bồi dưỡng dài hạn
Đơn vị cũng đã chú trọng cử cán bộ đi đào tạo dài hạn tuy nhiên, số lượng chưa nhiều. Với số lượng trẻ học tại đơn vị quá tải thì việc để cán bộ, giáo viên đi học dài hạn cũng rất khó khăn trong việc sắp xép nhân lực cũng như ngân sách đào tạo. Thế nên, việc đào tạo dài hạn được thực hiện ở mức thỉnh thoảng nhưng hiệu quả mang lại của biện pháp này cũng được nhận định là có hiệu quả cao.
- Biện pháp 6: Bồi dưỡng ngắn hạn
Bảng 2.7: Đảnh giá về công tác quản lý hoạt động dạy của giảo viên