III. PHĐN LOẠI ÐỘNG MẠCH
1.2. Tĩnh mạch cơ: Thănh phần chính của lớp âo giữa lă sợi cơ trơn xếp vịng 1.3 Tĩnh mạch hỗn hợp:
1.3. Tĩnh mạch hỗn hợp:
- Tĩnh mạch xơ chun: thănh phần chủ yếu của lớp âo giữa lă một lớp xơ chun ( sợi đăn hồi). Ðĩ lă tĩnh mạch nhânh, tĩnh mạch dưới địn, tĩnh mạch cảnh.
- Tĩnh mạch xơ cơ: thănh phần chủ yếu của lớp âo giữa lă lớp sợi cơ xếp thănh 3 lớp từ trong ra ngoăi: dọc-vịng-dọc, thường gặp ở tĩnh mạch chi dưới.
Ngoăi ra cịn cĩ thể căn cứ văo đường kính của tĩnh mạch để phđn loại: tiểu tĩnh mạch, tĩnh mạch cỡ nhỏ, tĩnh mạch trung bình vă tĩnh mạch cỡ lớn. Song sự phđn chia năy khơng hoăn toăn thoả đâng.
VI. TIM
1. Cấu tạo chung
Hình 8: Sơ đồ cấu tạo của tim
Nhánh trái Bĩ sau Nút xoang Nút nhĩ thất Nhánh phải Mạng Purkinje Tĩnh mạch hang trên Bĩ his Bĩ trước Cung động Mạch chủ
Tim lă một khối cơ rỗng tạo thănh câc buồng tim ( hình 8), co bĩp một câch nhịp nhăng để đẩy mâu lưu thơng trong hệ tuần hoăn. Về cấu tạo mơ học tim được chia thănh 3 lớp: nội tđm mạc (Endocardium), lớp cơ tim (myocardium) vă ngoại tđm mạc (pericardium). Cơ tim cĩ một vùng mơ sợi ở trung tđm, đĩng vai trị tạo nền cho câc van tim, vă cũng từ đĩ câc tế băo cơ tim của lớp cơ tim gắn chặt văo.
1.1. Nội tđm mạc
Ðược xem như lă đồng nhất với lớp âo trong của mạch: gồm những tế băo nội mơ ngăn câch lớp đệm bằng một măng đây. Lớp đệm lă một mơ liín kết lỏng lẻo, chứa một ít sợi đăn hồi vă sợi tạo keo mảnh vă một ít tế băo cơ trơn nằm rải râc giữa lớp nội mơ. Lớp năy cịn chứa những tĩnh mạch vă những nhânh dẫn truyền xung động thần kinh (mạng Purkinje gọi lă lớp dưới nội tđm mạc- SubEndocardial layer)
1.2. Lớp cơ tim
Dăy nhất vă chứa câc tế băo cơ tim, câc tế băo cơ chạy quanh buồng tim theo đường xoắn ốc.
1.3. Ngoại tđm mạc
Bao bọc bín ngoăi tim bằng một hăng biểu mơ lât đơn đứng trín măng đây, bao lâ tạng cho măng tim. Dưới măng đây lă một lớp mơ liín kết mỏng được gọi lă lớp dưới ngoại tđm mạc (Sub Epicardial layer) chứa tĩnh mạch, dđy thần kinh, động mạch vănh.
2. Hoạt động của mơ cơ tim
Tim co bĩp tự động nhờ hệ thống thần kinh tự động của cơ tim, cĩ thể tĩm tắt quâ trình năy như sau (hình 8):
Kích thích đầu tiín xuất phât từ nút xoang nhĩ (nút Keith-Flack) lan đến nút nhĩ thất (nút Aschoff-Tawara) theo bĩ His để chạy văo nhânh trâi, nhânh phải, nhânh trín từ câc nhânh sẽ lan đến mơ nút. Mơ nút tạo bởi những nhĩm tế băo purkinje, kích thước tế băo purkinje thường lớn hơn tế băo cơ tim (30() nhưng lại ngắn hơn(20-50(). Tế băo purkinje thường cĩ 1 hay 2 nhđn, băo tương chứa nhiều hạt glycogỉne, ở ngoại biín chứa nhiều tơ cơ. Tế băo năy liín kết với tế băo cơ tim bằng liín kết khe, chính liín kết khe sẽ lă nơi khởi đầu xung động thần kinh lan từ tế băo purkinje đến lưới cơ tim, xung động thần kinh năy lan được khắp lưới cơ tim nhờ câc tế băo cơ tim liín kết với nhau bằng vạch bậc thang dọc cĩ cấu tạo của liín kết khe ( xem mơ cơ tim).