Nâng cao uy tín ngân hàng, tạo niềm tin của khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 53)

Ngân hàng chỉ có thể huy động được vốn nếu có được niềm tin từ phía khách hàng, ngân hàng càng có uy tín thì có thể thu hút vốn càng lớn, kể cả khi lãi suất trả cho các nguồn vốn thấp hơn các ngân hàng khác. Chính vì điều đó mà uy tín của ngân hàng được coi là tài sản vô hình, nó giúp ngân hàng phát triển vững mạnh kể cả trong bối cảnh khó khăn. Uy tín của ngân hàng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.

Thứ nhất, nó phụ thuộc vào lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng. Chi nhánh Tây Hà Nội là một chi nhánh mới được thành lập không lâu, do đó chi nhánh phải nỗ lực rất nhiều mới có thể gây dựng uy tín, thương hiệu cho mình mới để chiếm được lòng tin đối với khách hàng.

Uy tín của ngân hàng còn được xây dựng nhờ vào quản lý thanh toán, quản lý tín dụng, hoạt động thanh toán… Do đó, chi nhánh cần phải đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách chính xác, thông báo với khách hàng những sự cố cùng khách hàng hợp tác giải quyết vấn đề.

Cùng với hoạt động Marketing ngân hàng, chi nhánh có thể nhờ vào những chương trình quảng cáo, tuyên truyền, và các hoạt đồng truyền thông khác để xây dựng hình ảnh gần gũi, quen thuộc đối với khách hàng tiềm năng. Tận dụng công nghệ thông tin để đăng tải, cập nhập thông tin giúp khách hàng nắm bắt thông tin về chi nhánh, sản phẩm huy động của chi nhánh nhanh nhất, rõ ràng và đầy đủ.

KẾT LUẬN

Thông qua chuyên đề này, em đã nhận thức rõ hơn về vai trò của nguồn vốn cũng như tầm quan trọng của huy động vốn trong sự phát triển của kinh tế đất nước. Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn lớn của nền kinh tế, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Việc huy động vốn của hệ thống ngân hàng có hiệu quả thì lượng vốn huy động để đầu tư mới cao, tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế phát tiển, đạt những thành tựu, tiến bộ mới. Qua quá trình phân tích về hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Tây Hà Nội em nhận thấy đây là một chi nhánh có uy tín và nhiều nỗ lực trong hoạt động huy động vốn, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế huyện Từ Liêm trong những năm qua. Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường ngân hàng cũng như những đòi hỏi trong việc đổi mới hoạt động, chi nhánh cần tiếp tục giữ vững những lợi thế đã có đồng thời phát triển nhiều phương thức huy động vốn hơn để đứng vững trên thị trường.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Phan Hữu Nghị và cô chú, anh chị tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Tây Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà – Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

2. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại – PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi – Nhà xuất bản Tài chính.

3. Quản trị ngân hàng thương mại – Peter Rose – Nhà xuất bản Tài chính, năm 2004

4. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997.

5. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004. 6. Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục vốn

pháp định của tổ chức tín dụng.

7. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành 19/04/2005 về ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng của thống đốc NHNN.

8. Thông tin từ các website

www.sbv.gov.vn www.SHB.vn …

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

NHNH : Ngân hàng Nhà Nước

NHTM : Ngân hàng thương mại

VCSH : Vốn chủ sở hữu

TS : Tài sản

HĐV : Huy động vốn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...24 Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...25 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn phân loại theo phương thức huy động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...30 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của SHB Tây Hà Nội trong thời kỳ 2006 – 2009...31 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền huy động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...33 Đơn vị: %/năm...36

DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...29 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn phân loại theo phương thức huy động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội thời kỳ 2006 - 2009..30 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn...31 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền...34 Biểu đồ 2.5: Lãi suất bình quân huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2006 – 2009...36

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG 1 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3

1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại...4

1.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu...4

1.1.2. Nguồn tiền gửi...6

1.1.3. Nguồn đi vay...8

1.1.4. Các nguồn vốn khác...10

1.2. Hoạt động huy động vốn...11

1.2.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM...11

1.3. Hoạt động sử dụng vốn và cung cấp dịch vụ...11

1.3.1. Hoạt động sử dụng vốn...12

1.3.2. Các dịch vụ của ngân hàng...14

1.4. Hiệu quả huy động vốn...14

1.4.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn...14

1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn...15

1.5.1. Nhân tố khách quan...16

1.5.1.1. Hành lang pháp lý...16

1.5.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội...16

1.5.1.3. Tâm lý, thói quen của khách hàng...17

1.5.1.4. Sự cạnh tranh của các đối thủ...17

1.5.2. Nhân tố chủ quan...18

1.5.2.1. Quy mô, uy tín của ngân hàng...18

1.5.2.2. Mạng lưới hoạt động của ngân hàng...18

1.5.2.3. Công nghệ ngân hàng...18

1.5.2.4. Chiến lược sử dụng vốn của ngân hàng...19

1.5.2.5. Chính sách lãi suất...19

1.5.2.6. Sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ...19

1.5.2.7. Năng lực, trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng...20

1.5.2.8. Hoạt động marketing ngân hàng...20

CHƯƠNG 2 21 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNSÀI GÒN HÀ NỘI...21

2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội...21

2.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội...21

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Sài Gòn Hà Nội...22

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội...24

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn...24

2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn...25

2.1.3.3. Hoạt động khác...27

2.1.3.4. Đánh giá chung kết quả thực hiện giai đoạn 2006 – 2009...28

2.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Tây Hà Nội...29

2.2.1. Quy mô vốn huy động...29

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động...29

2.2.2.1.Theo phương thức huy động...29

2.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian huy động...31

2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền huy động...33

2.2.3. Chi phí huy động vốn...35

2.2.3.1. Chi phí huy động vốn với nguồn tiền gửi...35

2.2.3.2. Chi phí huy động vốn với nguồn tiền vay...37

2.2.3. Tính ổn định của nguồn vốn...38

2.2.4. Sự cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng khác trong công tác huy động vốn...38

2.3. Đánh giá kết quả và hạn chế trong hiệu quả huy động vốn của ngân hàng. 39 2.3.1. Những kết quả đạt được của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội...39

2.3.2. Những hạn chế...41

2.3.3. Nguyên nhân...42

2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan...42

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan...44

CHƯƠNG 3 45 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI...45

3.1. Định hướng phát triển của ngân hàng...45

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội...45

3.2.1. Hoàn thiện, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ...46

3.2.1.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động...46

3.2.1.2. Sử dụng cơ chế lãi suất linh hoạt...47

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

3.2.2. Tăng cường hoạt động Marketing trong ngân hàng...48

3.2.2.1. Tăng cường phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường...49

3.2.2.2. Tích cực quảng cáo, khuyếch trương, xây dựng hình ảnh...49

3.2.2.3. Tăng cường hoạt động chăm sóc khách hàng...50

3.2.2.4. Mở rộng mạng lưới hoạt động...51

3.2.3. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...52

3.2.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng...52

3.2.5. Nâng cao uy tín ngân hàng, tạo niềm tin của khách hàng...53

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ THỰC TẬP Loại thực tập: Cao đẳng Lớp: Hệ đào tạo: Chính quy Thực tập tại: ………

Thời gian thực tập: …….. tuần Từ ngày: ………/………/20…… đến ………/………./20……..

Ngày chính thức nhận đề tài thực tập: ………/………/20………

Ngày hoàn thành báo cáo thực tập: ………./………./20………

Sinh viên: ………

Số điện thoại: ………

Địa chỉ liên lạc khi cần thiết: ………

Giáo viên hướng dẫn: ………

Số điện thoại: ………

Đơn vị công tác: ………

Nội dung và yêu cầu thực tập: 1. Thời gian: tập trung ….. tiếng/ngày ở cơ quan/ở nhà: ……….

2. Đề tài thực tập và yêu cầu về chuyên môn: ……… ……… ……… ……… ……… ………

3. Báo cáo kết quả thực hiện: ………

LỜI CẢM ƠN

Để có được những giờ thực tập bổ ích và kiến thức hoàn thiện bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:

Ban giám đốc công ty, nhân viên bộ phận kỹ thuật, bộ phận kế toán, tập thể nhân viên công ty.

Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Hiệp đã chỉ dẫn tận tình giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

Chuyên đề này được hoàn thành không tránh khỏi những sai xót, khiếm khuyết và đòi hỏi cần nghiên cứu nhiều cả về lí luận và yếu tố thực tiễn. Vì vậy em rất mong được sự chỉnh sửa và góp ý của thầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn.

Sinh viên

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w