4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng phát triền Kinh tế Xã hội
4.2.1. đặc ựiểm kinh tế
Thành phố Vinh với chức năng là ựầu tàu tăng trưởng kinh tế của tỉnh Nghệ An, trong những năm qua kinh tế của Thành phố ựã có bước phát triển tương ựối toàn diện và liên tục tăng trưởng với tốc ựộ khá nhanh.
Quy mô kinh tế thành phố Vinh ựã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần ựây. Năm 2008, GDP tắnh bằng giá so sánh 94 ựạt 3401 tỷ ựồng, tăng 16% so với năm 2007 và 2,8 lần so với năm 2000. Tốc ựộ tăng trưởng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
kinh tế bình quân giai ựoạn 2001 - 2005 ựạt 11,9%/năm. Bình quân 3 năm ựầu kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 tăng 15,4%/năm, vượt gần 2% so với mục tiêu đại Hội.
Nhìn lại toàn bộ quá trình phát triển kinh tế của thành phố Vinh, khu vực công nghiệp và dịch vụ luôn luôn ựóng vai trò chủ ựạo, ựặc biệt là công nghiệp. So với năm 2000, GDP công nghiệp và xây dựng năm 2005 tăng 1,9 lần và năm 2008 tăng 3,8 lần. Về tỷ lệ ựóng góp, mặc dù giảm nhưng tỷ lệ ựóng góp cho tăng trưởng trong 8 năm 2001 - 2008 của khu vực dịch vụ luôn luôn duy trì ở cao 55 -56%, công nghiệp - xây dựng 43 - 44%, còn lại trên dưới 1% do khu vực nông lâm ngư nghiệp. đối với Tỉnh, nếu tỷ lệ ựóng góp của thành phố Vinh cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh tăng từ 23% năm 2001 - 2005 lên 34% năm 2008, thì của riêng khu vực dịch vụ ựối với dịch vụ toàn tỉnh ựã tăng tương ứng từ 41,6% lên 46%, công nghiệp xây dựng từ 19,8% và 31% trong cùng thời kỳ.
4.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
4.2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Khu vực kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội (4,7% GDP). Trong những năm qua, nông nghiệp của thành phố Vinh phát triển theo hướng chuyển từ ựộc canh trồng cây lương thực sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ựồng thời ựẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây con, chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, hình thành vùng rau an toàn, hoa cây cảnh, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản.
Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp năm 2008 ựạt 116 tỷ ựồng ( theo giá so sánh 1994), tăng 6 tỷ ựồng so với năm 2007 và gần 37 tỷ ựồng so với năm 2005.
4.2.2.2. Ngành nông nghiệp
a. Trồng trọt: theo số liệu thống kê giá trị sản xuất nông nghiệp thành phố Vinh năm 2008 ựạt 100,3 tỷ ựồng (giá so sánh 94) trong ựó trồng trọt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
khoảng 40,5 tỷ ựồng. Cây lương thực ựạt giá trị sản xuất cao nhất là 23,8 tỷ ựồng, cây thực phẩm ựạt 9,9 tỷ ựồng, cây công nghiệp ựạt 2.7 tỷ ựồng, cây ăn quả ựạt 0,33 tỷ ựồng, cây khác ựạt 4,0 tỷ ựồng... Sản lượng lương thực có hạt năm 2008 ựạt 9.356 tấn, năng suất bình quân ựạt 31,8 tạ/ha, thấp hơn mức của toàn tỉnh (47,2 tạ/ha).
b. Chăn nuôi: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ựạt 33.897 triệu ựồng. điểm ựáng chú ý hiện nay là sự cố gắng chuyển từ chăn nuôi tận dụng, nhỏ lẻ sang chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp với hình thức các trang trại. Tổng số ựàn gia súc của thành phố Vinh có 25.600 con lợn trong ựó tổng số ựàn trâu là 1.224 con, ựàn bò là 7.862 con và ựàn gia cầm là 377,1 nghìn con. Chăn nuôi trâu bò có chiều hướng giảm, chỉ phát triển ở vài nơi có ựiều kiện (ven sông, ven ựê...). Chăn nuôi gia cầm những năm gần ựây do có dịch lan ra diện rộng ựã ựe doạ sự phát triển, hiện ựang cố gắng phục hồi ựi kèm với công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
4.2.2.3. Ngành lâm nghiệp
Ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp, tổng giá trị sản xuất của ngành ựạt 2.963 triệu ựồng, trong ựó giá trị trồng và khoanh nuôi ựạt 553,4 triệu ựồng, giá trị khai thác ựạt 209,6 triệu ựồng, giá trị dịch vụ lâm nghiệp ựạt 2.200 triệu ựồng.
4.2.2.4. Ngành thuỷ sản
Giá trị sản xuất ngành thủy sản ựạt 13.737,8 triệu ựồng, trong ựó khai thác ựạt 411,8 triệu ựồng; nuôi trồng ựạt 11.226 triệu ựồng; sản xuất cá giống ựạt 2.100 triệu ựồng (Theo giá cố ựịnh năm 1994).
Tiếp tục có sự phát triển nhanh về diện tắch và sản lượng. Diện tắch nuôi trồng thủy sản tập trung ở các xã Hưng Hòa, Hưng Lộc, đông Vĩnh, Vinh Tân, Hưng Chắnh, Nghi Liên... Sản lượng thủy sản năm 2008 ựạt 1.331 tấn, trong ựó sản lượng khai thác là 60,1 tấn và sản lượng nuôi trồng ựạt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
1.270,9 tấn.
Công tác nuôi trồng thủy sản ựược quan tâm chỉ ựạo từ thời vụ, con giống, kỹ thuật nuôi, chuẩn bị ao hồ và các loại vật tư khác, nên năng suất và sản lượng ựạt cao nhất từ trước ựến nay.
4.2.3. điều kiện xã hội của thành phố Vinh
4.2.3.1. Giáo dục và ựào tạo
Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục một cách toàn diện, ựa dạng. Trong những năm qua ngành giáo dục có những bước phát triển toàn diện cả về xây dựng mạng lưới trường lớp cũng như chất lượng giáo dục.
- Hệ thống các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp chuyên nghiệp phát triển nhanh, ựến nay ựã có: 2 trường ựại học, ựang xây dựng phân hiệu đại học Y, đại học Xây dựng, đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chắ Minh, đại học VTC, đại học Vạn Xuân; 6 trường cao ựẳng, 9 trường trung cấp, quy mô ựào tạo trên 55.000 sinh viên ựại học và cao ựẳng, trên 18.000 học viên, sinh trung cấp chuyên nghiệp. Số học sinh ựã tốt nghiệp trên 14.000 học sinh.
Về chất lượng giáo dục: nhìn chung chất lượng giáo dục trong các nhà trường tiến bộ rõ, hiệu quả ựào tạo tăng cao. Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp quốc gia, học sinh thi ựỗ ựại học, cao ựẳng luôn dẫn ựầu tỉnh. Về cơ sở vật chất trường học ngày càng ựược ựầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, hiện ựại hóa nhờ thực hiện phương thức xã hội hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Các trường ựại học, cao ựẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề ựã tắch cực khai thác các nguồn lực ựầu tư, các chương trình, dự án ựể tăng cường cơ sở vật chất. Giảng ựường, phòng thực hành, thắ nghiệm, thư viện, trang thiết bị ngày càng khang trang, góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo.
4.2.3.2. Y tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
chất lượng khám chữa bệnh, ựiều trị ựược nâng lên rõ rệt.
Hệ thống y tế thành phố Vinh ựa dạng, bao gồm các cơ sở y tế nhà nước, các bệnh viện và phòng khám tư nhân hình thành ngày càng nhiều tạo thành mạng lưới rộng khắp. Trên ựịa bàn thành phố Vinh hiện có 2 bệnh viện ngành: Quân y IV và Bệnh viện giao thông IV với 300 giường bệnh, tuyến tỉnh có 5 bệnh viện: Bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện nhi, bệnh viện đông y, bệnh viện tâm thần, bệnh viện nội tiết và 10 trung tâm chuyên khoa. Y tế tuyến Thành phố có 7 bệnh viện, phòng khám khu vực, viện ựiều dưỡng với 2.055 giường bệnh; các trạm y tế cấp phường, xã, cơ quan xắ nghiệp có 40 cơ sở với 183 giường bệnh. Hiện nay, một số bệnh viện ngoài công lập ựang ựầu tư, xây dựng: Bệnh viện Minh Khang, Bệnh viện mắt Sài Gòn... Thành phố ựang mở rộng các cơ sở y tế về cả chiều rộng và chiều sâu nhằm ựưa lĩnh vực y tế trở thành trung tâm cấp vùng, hiện tại ựã triển khai xây dựng Bệnh viện vùng với quy mô lớn 700 giường với trang thiết bị hiện ựại.
Số cán bộ ngành y thuộc các bệnh viện, phòng khám ựa khoa, viện ựiều dưỡng, trạm y tế xã, phường, cơ quan xắ nghiệp do Thành phố quản lý là 1.602 người (gồm Bác sỹ, y sỹ, y tá); cán bộ ngành dược là 478 người (gồm Dược sỹ cao cấp, dược sỹ trung cấp, dược tá). Nhìn chung, ựội ngũ cán bộ y tế ựược bồi dưỡng, ựào tạo, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ. Các chương trình y tế quốc gia, phòng chống các bệnh xã hội, giám sát dịch tễ, phòng trừ và ứng phó dịch bệnh ựược chú trọng và hoạt ựộng có hiệu quả; công tác khám, chữa bệnh cho người nghèo ựã ựược triển khai thực hiện ựạt kết quả tương ựối tốt.
4.2.3.3. Thể dục thể thao
Người dân Nghệ An nói chung và thành phố Vinh nói riêng có một truyền thống say mê yêu thắch và rèn luyện thể thao ựặc biệt là bóng ựá, ựiền kinh, bơi lội, võ thuật...). Vinh cũng là nơi có truyền thống ựào tạo các cầu thủ bóng ựá giỏi tham gia vào nhiều ựội bóng của các ựịa phương. Sân vận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
ựộng Vinh luôn thu hút nhiều khán giả yêu thắch bóng ựá từ các tỉnh, các ựịa phương trong vùng.
Trên ựịa bàn thành phố Vinh hiện nay có một số lượng lớn các công trình thể thao, trong ựó có những công trình thi ựấu cấp quốc gia như: Sân vận ựộng do ngành quản lý có sức chứa 25.000 người; Sân vận ựộng Quân khu IV có sức chứa dưới 10.000 chỗ; bể bơi 8 ựường bơi 50m, 3 nhà thi ựấu ựa năng 2.000 chỗ/1 nhà; 16 sân tenis; 54 nhà luyện tập. Ngoài ra còn nhiều công trình tập luyện các loại: sân ựá bóng thuộc Thành phố và câu lạc bộ, sân luyện tập bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông và một số cơ sở phục vụ khác như nhà ở vận ựộng viên. Tại các phường xã cũng ựều có một sân vận ựộng nhỏ, và các sân chơi tennắt, cầu lông.Ầ
đẩy mạnh xã hội hoá hoạt ựộng thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tắch cao. Phấn ựấu 100% trường học thực hiện giáo dục thể chất; trên 30% người dân tham gia hoạt ựộng thể thao thường xuyên. Hoàn thành xây dựng, ựưa vào sử dụng trung tâm thể dục thể thao thành phố. Tạo ựiều kiện và khuyến khắch phường xã, cơ quan ựơn vị xây dựng các sân chơi, nhà thi ựấu, bãi tập. Tuy nhiên, hoạt ựộng thể thao ở thành phố, xã, phường, thôn, tiểu khu còn gặp nhiều khó khăn, diện tắch sân bãi tập luyện còn quá ắt, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu.
4.2.3.4. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập a) Dân số
Dân số trung bình của thành phố Vinh năm 2008 khoảng 290,4 nghìn người trong ựó nam khoảng 140 nghìn người, chiếm 48,21% và nữ khoảng 150,4 nghìn người, chiếm 51,79% tổng dân số.
Nếu tách phần tăng dân số cơ học do sát nhập, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong 5 năm 2001-2005 là 1,86%/năm và trong 8 năm 2001-2008 là 1,8%/năm. Tuy hàng năm biến ựộng thất thường, song tỷ lệ tăng dân số ựang có xu thế tăng (chủ yếu tăng cơ học từ khu vực nông thôn vào thành thị), phù hợp với tỷ lệ ựô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
thị hóa của một ựô thị ựang phát triển. Dân số khu vực nội thành (16 phường) khoảng 206,9 nghìn người; dân số nông thôn là 83,5 nghìn người.
b) Lao ựộng và nguồn nhân lực
Số người trong ựộ tuổi lao ựộng (tắnh từ 15 tuổi ựến 60 tuổi) khoảng 164,1 nghìn người, chiếm khoảng 56,51% dân số của Thành phố. Trong ựó số lao ựộng nữ chiếm khoảng 51,8% tổng số lao ựộng. Số lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 125,1 nghìn lao ựộng, chiếm 76,25% số lao ựộng trong ựộ tuổi, trong ựó: lao ựộng trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp khoảng 24,3 nghìn người; ngành công nghiệp xây dựng khoảng 35,2 nghìn người; dịch vụ khoảng 65,6 nghìn người.
Hàng năm có khoảng 3 nghìn người trong ựộ tuổi lao ựộng ựược bố trắ việc làm. Nhìn chung, lực lượng lao ựộng của thành phố Vinh khá dồi dào và có trình ựộ tay nghề cao hơn các huyện thị xã trong tỉnh, theo ựánh giá năm 2008 ựạt khoảng 37% tổng số lao ựộng, trong ựó công nhân kỹ thuật chiếm 68%.
c) Thu nhập và mức sống
Cùng với sự phát triển về kinh tế, ựời sống của người dân tăng lên rõ rệt thu nhập bình quân ựầu người của thành phố Vinh tăng nhanh qua các năm: Năm 2000 là 7 triệu/người/năm, năm 2005 ựạt 14,4 triệu ựồng, năm 2007 ựạt 20,2 triệu ựồng, cao gấp 2 lần khu vực ven biển và gấp 2,2 lần so với mức bình quân chung của toàn tỉnh (năm 2008 thành phố Vinh mở rộng ựạt 21,5 triệu ựồng, bình quân cả tỉnh năm 2008 là 9,9 triệu ựồng). Khoảng cách về thu nhập giữa các xã, phường ựã ựược thu hẹp. Nhiều chỉ tiêu về xã hội ngày càng ựược hoàn thiện, tỷ lệ hộ nghèo trên ựịa bàn Thành phố giảm từ 7,56% năm 2005 xuống còn 4,3% năm 2008 (theo chuẩn mới). Thành phố ựã hoàn thành việc xoá nhà tạm cho hộ nghèo, ựời sống của nhân dân ựược nâng lên rõ rệt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
4.2.3.5. Cấp ựiện
Thành phố ựược cấp ựiện từ lưới ựiện quốc gia 220 KV theo tuyến Hoà Bình - Thanh Hoá - Vinh. Tại Vinh có trạm nguồn 220/110 KV công suất 1 x 125 MVA và trạm trung gian 110.35.10KV công suất là 2 x 25MVA lưới ựiện tương thế có 3 cấp ựiện áp phủ kắn toàn Thành phố: lưới 35KV dài 30,2 Km ; lưới 10KV dài 39 Km ; lưới 6 KV dài 44 Km.
Mạng lưới ựiện ựược xây dựng ựồng bộ, cải tạo mở rộng ựến khắp các khu vực, tổng các tuyến ựường chắnh ựều ựược chiếu sáng ựạt 145,5 km. Mức tiêu thụ ựiện năng trung bình toàn Thành phố là 167.422.244 kw/h, ựạt 828,69 kw/ng/năm. Dự án cải tạo mạng lưới ựiện và bán ựiện tại gia: 17 triệu USD của Ngân hàng thế giới ựã ựược triển khai xây dựng cơ bản hoàn thành.
4.2.3.6. Bưu chắnh, viễn thông
Mạng lưới bưu chắnh - viễn thông ựang từng bước phát triển mạnh, chất lượng thông tin ựược nâng cao. Hệ thống bưu chắnh ựược củng cố và hiện ựại hoá với: tổng ựài NEAX.20.000 số; 9 trạm vệ tinh RLU.NEAX; mạng cáp quang truyền dẫn trên 14 km cùng với các mạng ngoại vi khác ựược lắp ựặt và ựáp ứng yêu cầu dịch vụ thông tin liên lạc nhanh chóng, chắnh xác với ựộ tin cậy cao.
Hệ thống bưu chắnh ựược cải thiện, trung tâm bưu chắnh ở ngã 5 (trung tâm Thành phố) rất thuận lợi và ựảm bảo chuyển phát thư báo, bưu kiện kịp thời ựến khách hàng trong ngày. Năm 2005, thành phố Vinh ựã có mạng thông tin viễn thông kỹ thuật số, 100% số xã, phường trong Thành phố có ựiện thoại và dịch vụ bưu chắnh. Tổng số thuê bao ựiện thoại các mạng hiện có trên ựịa bàn ựạt trên 165.000 máy, trong ựó số máy cố ựịnh toàn thành phố ựạt 87.958 thuê bao, bình quân 30 máy/100 dân. Hạ tầng về viễn thông của thành phố Vinh và các dịch vụ về viễn thông của hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ ựều có mặt trên ựịa bàn như: Mạng Vinaphone, Mobiphone, Viễn thông quân ựội, điện lực... có khả năng ựáp ứng nhu cầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
sử dụng và phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế.
4.2.3.7. Cấp nước, thoát nước a)Hệ thống cấp nước
Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt của thành phố Vinh hiện nay bao gồm có nước máy, nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa trong ựó tỷ lệ số hộ dân nội thành ựược cấp nước máy ựạt 80%. Nguồn nước máy ựược cung cấp từ nhà máy nước Vinh (phường Cửa Nam) với công suất 20.000m3/ngày - ựêm. Dự án nhà máy cấp nước mới, công suất 60.000 m3/ngày ựêm với tổng mức ựầu tư 19 triệu USD ựã ựược xây dựng và ựưa vào sử dụng. Mạng ựường ống cấp I D =300-700 có tổng chiều dài 125.0 km, mạng cấp D =100-250 có tổng chiều dài 78.0 km và mạng cấp D = 50-90 có