Xác ựịnh phạm vi và ựối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 88)

- đối với người ựang tham gia BHTN nếu ựiều chỉnh:

4.1.2.Xác ựịnh phạm vi và ựối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp

b) Quy ựịnh về lập thủ tục, hồ sơ tham gia cụ thể ựối với NSDLđ trong trường hợp tham gia lần ựầu

4.1.2.Xác ựịnh phạm vi và ựối tượng tham gia Bảo hiểm thất nghiệp

4.1.2.1. Xác ựịnh phạm vi

Theo quy ựịnh, ựối tượng người lao ựộng làm việc trong các tổ chức, ựơn vị, viên chức làm việc trong các ựơn vị sự nghiệp phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Việc xác ựịnh phạm vi tham gia bảo hiểm thất nghiệp hiện nay gặp một số khó khăn. đối với doanh nghiệp nhỏ, việc xác ựịnh ựịa chỉ, cơ sở sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, chưa có quy chế chia sẻ thông tin giữa các ựơn vị quản lý dẫn ựến việc nhiều doanh nghiệp trốn ựóng bảo hiểm (bao gồm cả BHXH, BHYT và BHTN). đối với doanh nghiệp nhà nước, các ựơn vị sự nghiệp ban ựầu cũng có nhiều khó khăn, do chưa có hướng dẫn cụ thể ựối với một số ựơn vị, ựặc biệt là ựối với cơ sở giáo dục, ựào tạo do hiểu chưa ựầy ựủ về phạm vi của BHTN là không bao gồm công chức, viên chức.

4.1.2.2. Xác ựịnh ựối tượng

Theo quy ựịnh, lao ựộng làm việc theo hợp ựồng không thời hạn hoặc có thời hạn từ 12 tháng trở lên là ựối tượng bắt buộc tham gia BHTN, doanh nghiệp có từ 10 lao ựộng trở lên là ựối tượng bắt buộc phải tham gia BHTN. Thực tế hiện nay, việc xác ựịnh ựối tượng tham gia BHTN gặp nhiều khó khăn, ựặc biệt là công tác xác ựịnh số lượng lao ựộng trong doanh nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Cơ chế tham gia BHTN hiện nay là doanh nghiệp lập danh sách lao ựộng có tham gia BHTN gửi lên cho BHXH, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không muốn tham gia thậm chắ cố tình lách luật bằng nhiều cách khác nhau như : chỉ khai báo lao ựộng chắnh trong doanh nghiệp (nhằm có dưới 10 lao ựộng), ký hợp ựồng có thời hạn dưới 12 tháng.

Có hiện tượng người lao ựộng sau khi nộp hồ sơ hưởng TCTN ở ựịa phương này nhưng lại tiếp tục mang hồ sơ ựi nộp ở ựịa phương khác, việc xác ựịnh các ựối tượng này là rất khó khăn, do ựó việc trục lợi BHTN vẫn xảy ra trên ựịa bàn.

Việc xác ựịnh phạm vi và ựối tượng tham gia BHTN trên lý thuyết thì rất rõ ràng, nhưng trong thực tế còn gặp rất nhiều khó khăn như ựã nêu ở trên trên.

Như trên ựã phân tắch, việc xác ựịnh phạm vi và ựối tượng tham gia BHTN còn nhiều vướng mắc, việc xác ựịnh phụ thuộc vào kết quả báo cáo của người sử dụng lao ựộng là khó chắnh xác, việc thay ựổi số lượng lao ựộng trong các ựơn vị là thường xuyên. Việc trốn ựóng, nợ ựọng BHTN hiện nay xảy ra rất phổ biến, nên cần phải có những biện pháp tắch cực hơn nữa trong việc xác ựịnh phạm vi, ựối tượng tham gia BHTN. Nếu căn cứ vào kết quả ựiều tra doanh nghiệp của Sở LđTBXH, thì tỉ lệ tham gia BHTN của người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng ựược thể hiện ở bảng 4.3 và 4.4.

Qua bảng 4.3 cho thấy :

- Số lượng ựơn vị sử dụng lao ựộng của tỉnh Bắc Ninh hàng năm tăng lên với tốc ựộ cao, ựặc biệt từ năm 2011 ựến năm 2012, số ựơn vị sử dụng lao ựộng tăng từ 2.767 ựơn vị năm 2012 tăng lên 4.144 ựơn vị năm 2012 - tăng 49,77%. Có kết quả trên là do cuối năm 2011 ựầu năm 2012, Bắc Ninh có một số dự án ựầu tư lớn như: nhà máy sản xuất ựiện thoại Samsung - kéo theo ựó là hàng chục doanh nghiệp vệ tinh, chuẩn bị cho nhà máy pepsi, nhà máy FosterẦ ựi vào hoạt ựộng cùng hàng loạt nhà máy vệ tinh. Năm 2012 cũng là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 năm các ngành nghề thủ công mĩ nghệ của Bắc Ninh có sự hồi phục. Nhiều doanh nghiệp thuộc các làng nghề quay trở lại hoạt ựộng như ựúc ựồng ở đại Bái - Gia Bình, nghề mây tre ựan xuất khẩu ở Xuân Lai - Gia Bình, nghề may gia công ở Mão điền - Thuận Thành, làng sắt đa Hội - Từ Sơn Ầ

- Số lượng ựơn vị sử dụng lao ựộng của tham gia BHTN của Bắc Ninh ngày càng phát triển mạnh. Năm 2009 mới chỉ có 229 ựơn vị sử dụng lao ựộng tham gia, trong ựó chủ yếu là khối doanh nghiệp ngoài nhà nước (chiếm 73,04% so với số doanh nghiệp tham gia BHTN), số doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp FDI không nhiều. Năm 2011, số ựơn vị tham gia BHTN tăng lên 319 doanh nghiệp, trong ựó doanh nghiệp nhà nước không tăng thêm, khối doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng khá mạnh (tăng 43,62%). Nguyên nhân là do số lượng doanh nghiệp nhà nước trên ựịa bàn tỉnh ắt (10 doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHTN) nên tốc ựộ tăng rất chậm. Doanh nghiệp ngoài nhà nước có tốc ựộ tăng mạnh nhờ kết quả của công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp, người lao ựộng trong doanh nghiệp cùng sự phối hợp các biện pháp nghiệp vụ của Sở Lao ựộng - TH và XH với BHXH tỉnh Bắc Ninh. Thực hiện ựồng bộ các giải pháp tuyên truyền, ban hành các văn bản chỉ ựạo, tạo ựiều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia BHTN với các thủ tục nhanh gọn, chắnh xác, kịp thời.

- đơn vị sử dụng lao ựộng không phải là doanh nghiệp có tốc ựộ tăng chậm, thậm chắ các năm 2011, 2012 số lượng các ựơn vị này bị giảm xuống nguyên nhân chủ yếu là do các hợp tác xã phi nông nghiệp bị giải thể do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thị trường, số lượng ựơn vị không phải doanh nghiệp tham gia BHTN ngày càng tăng mạnh mạnh, năm 2010 tăng 68%, năm 2011 tăng 214,29%, năm 2012 tăng 112,88%. Nguyên nhân là do nhận thức của các ựơn vị sự nghiệp tham gia BHTN trên ựịa bàn tỉnh ựã thay ựổi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76

Bảng 4.3. Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao ựộng

đơn vị tắnh: ựơn vị SDLđ

TT Nội dung

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Tổng số ựơn vị sử dụng

lao ựộng trên ựịa bàn 2.489 100,00 2.685 100,00 2.767 100,00 4.144 100,00 4.781 100,00 5.362 100,00

1,1 đơn vị là doanh nghiệp 1.708 68,62 2.045 76,16 2.132 77,05 3.487 84,15 4.121 86,20 4.683 87,34

Doanh nghiệp thuộc diện

tham gia BHTN 982 57,49 1.069 52,27 1.293 60,65 1.813 51,99 2.153 52,24 2.268 48,43

* Doanh nghiệp không

tham gia BHTN 778 79,23 792 74,09 931 72,00 1.114 61,45 1.313 60,98 1.325 58,42

Trong ựó:- DNNN 2 0,26 2 0,25 1 0,11 0 - 0 - 0 -

- DNNNN 756 97,17 765 96,59 909 97,64 1.097 98,47 1.292 98,40 1.292 97,51

- DNFDI 20 2,57 25 3,16 21 2,26 17 1,53 21 1,60 33 2,49

* Doanh nghiệp tham gia

BHTN 204 20,77 277 25,91 362 28,00 699 38,55 840 39,02 943 41,58

Trong ựó:- DNNN 8 3,92 8 2,89 9 2,49 10 1,43 10 1,19 10 1,06 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- DNNNN 149 73,04 214 77,26 255 70,44 564 80,69 642 76,43 648 68,72

- DNFDI 47 23,04 55 19,86 98 27,07 125 17,88 188 22,38 285 30,22

1,2 đơn vị không phải

doanh nghiệp 781 31,38 640 23,84 635 22,95 657 15,85 660 13,80 679 12,66

đơn vị thuộc diện tham

gia BHTN 621 79,51 550 85,94 593 93,39 627 95,43 636 96,36 640 94,26

đơn vị tham gia BHTN 25 4,03 42 7,64 132 22,26 281 44,82 361 54,70 376 55,38

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

Bảng 4.4. Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao ựộng

đơn vị tắnh: lao ựộng

S T T T

Nội dung

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Lao ựộng làm việc trong các

ựơn vị trên ựịa bàn 92.502 100,00 97.581 100,00 129.204 100,00 153.619 100,00 176.247 100,00 182.624 100,00

1 Lao ựộng trong các DN 78.915 85,31 82.267 84,31 112.963 87,43 136.451 88,82 158.514 89,94 164.732 90,20

Lao ựộng trong các DN thuộc

diện tham gia BHTN 63.154 80,03 69.124 84,02 98.854 87,51 112.145 82,19 118.653 74,85 127.437 77,36

* Lao ựộng không tham gia

BHTN 39.029 61,80 38.937 56,33 47.586 48,14 41.969 37,42 42.134 35,51 41.361 32,46

Chia ra:- Lđ thuộc DNNN 672 1,72 689 1,77 317 0,67 0 0,00 0 0,00 0 0,00

- Lđ thuộc DNNNN 33.784 86,56 32.029 82,26 39.728 83,49 35.257 84,01 38.532 91,45 39.687 95,95

- Lđ thuộc DNFDI 4.573 11,72 6.219 15,97 7.541 15,85 6.712 15,99 3.602 8,55 1.674 4,05

* Lao ựộng tham gia BHTN 24.125 38,20 30.187 43,67 51.268 51,86 70.176 62,58 76.519 64,49 86.076 67,54

Chia ra:- Lđ thuộc DNNN 2.31 9,58 2.361 7,82 2.647 5,16 3.162 4,51 3.524 4,61 3.462 4,02

- Lđ thuộc DNNNN 9.142 37,89 12.465 41,29 21.260 41,47 24.760 35,28 26.432 34,54 26.819 31,16

- Lđ thuộc DNFDI 12.673 52,53 15.361 50,89 27.361 53,37 42.254 60,21 46.563 60,85 55.795 64,82

2 Lao ựộng thuộc ựơn vị

không phải doanh nghiệp 13.587 14,69 15.314 15,69 16.241 12,57 17.168 11,18 17.733 10,06 17.892 9,80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lao ựộng trong các ựơn vị

thuộc diện tham gia BHTN 10.698 78,74 12.269 80,12 14.236 87,65 16.387 95,45 16.257 91,68 17.214 96,21

Lao ựộng trong ựơn vị tham

gia BHTN 3.512 32,83 5.368 43,75 9.012 63,30 11.254 68,68 11636 71.58 13128 76.26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 - Doanh nghiệp không tham gia BHTN chủ yếu tập trung ở loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước. Là các doanh nghiệp tư nhân, có quy mô vừa và nhỏ, doanh nghiệp trong các làng nghề Ầ đây là những doanh nghiệp thường không quan tâm nhiều tới công tác BHXH, BHTN của người lao ựộng, ựồng thời, người lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp này thường không có nhu cầu về BHTN có khi không muốn tham gia BHTN vì nghĩ rằng sẽ không ựược hưởng các chế ựộ TCTN hoặc nghĩ rằng dùng tiền tham gia BHTN ựể ựầu tư vào việc khác có lợi hơn, nhiều người lao ựộng biết về các quyền lợi thì lại không ựấu tranh ựể ựòi hỏi quyền lợi của mình do lo ngại mất việc làm, do mối quan hệ chủ - thợ, quan hệ xã hội Ầ ựây cũng chắnh là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ tham gia BHTN ở các vùng làng nghề thường không cao.

Qua bảng 4.4 ta thấy :

- Lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn tăng nhanh qua các năm, ựặc biệt năm 2011 và 2012, lực lượng lao ựộng tăng tới 32,41% và 18,9%. Nguyên nhân là do các năm 2011, 2012 các khu công nghiệp của Bắc Ninh phát triển mạnh. Mặc dù ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế,song với vị trắ ựị lý thuận lợi, sự thông thoáng trong thủ tục hành chắnh, có nhiều ưu ựãi thu hút ựầu tư nên các doanh nghiệp vẫn ựầu tư vào Bắc Ninh. Kéo theo ựó là sự tăng lên về lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn (chủ yếu là ở khối doanh nghiệp), ở ựây ta thấy, tỉ lệ tăng của lao ựộng làm việc trong dác doanh nghiệp năm 2011 là 37,31%, năm 2012 là 20,79%.

- Lao ựộng trong các doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHTN ngày càng tăng, tăng mạnh ở các năm 2011 và 2012 do sự ựi vào hoạt ựộng của một số doanh nghiệp lớn như: Samsung, Foster, Mobase, Flexcom Ầ và sự hoạt ựộng trở lại của tập ựoàn Hồng Hải tại Bắc Ninh.

- Lao ựộng trong các doanh nghiệp tham gia BHTN chủ yếu là thuộc khu vực FDI. Hàng năm, tỉ lệ người lao ựộng trong các doanh nghiệp FDI liên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 tục tăng và luôn có dẫn ựầu, cụ thể: năm 2009 có 12.673 người lao ựộng tham gia, chiếm tới 52.53%, năm 2012 có tới 42.254 lao ựộng chiếm tới 60,21% lao ựộng trong doanh nghiệp tham gia BHTN.

- đến năm 2012, toàn bộ số lao ựộng trong doanh nghiệp nhà nước ựã tham gia BHTN.

- Lao ựộng trong ựơn vị sử dụng lao ựộng không phải là doanh nghiệp, tuy có số lượng ắt nhưng tỉ lệ tham gia BHTN lại cao. Năm 2009, tỉ lệ lao ựộng của các ựơn vị sử dụng lao ựộng không phải là doanh nghiệp thấp là do lúc ựó người sử dụng lao ựộng trong các ựơn vị sự nghiệp của nhà nước, trường học Ầ thường quan niệm người lao ựộng làm việc trong các ựơn vị này không thộc diện tham gia BHNT, tuy nhiên, sau năm 2009, Sở Lao ựộng - TB và XH ựã phối hợp với BHXH tỉnh tổ chức tuyên truyền ựể các ựơn vị này hiểu ựúng, rõ hơn về chắnh sách BHTN, ựối tượng của BHTN, do ựó các năm tiếp theo, tỉ lệ tham gia BHTN của người lao ựộng ựã tăng lên ựáng kể và luôn có tỉ lệ cao, trong ựó phải kể ựến các ựơn vị sự nghiệp trên ựịa bàn tỉnh ựã nêu cao tinh thần gương mẫu, ựi ựầu trong công tác tham gia BHTN cho người lao ựộng làm việc tại ựơn vị mình.

Việc xác ựinh phạm vi và ựối tượng tham gia BHTN căn cứ vào báo cáo từ phắa doanh nghiệp là hoàn toàn không chắnh xác do nhiều doanh nghiệp chủ ựộng không báo cáo chắnh xác. Tỉ lệ lao ựộng không tham gia BHTN còn cao là do các chế tài, quy ựịnh về xử phạt trong lĩnh vực BHXH còn nhiều hạn chế.

Như vậy có thể thấy: việc xác ựịnh phạm vi, ựối tượng tham gia BHTN tại Bắc Ninh vẫn còn một số vướng mắc cần phải cải tiến.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 88)