Trong những năm qua, với sự cố gắng của các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân, công tác BVMT của tỉnh ta đã đạt được những thành tích đáng phấn khởi. Hàng năm Sở TN&MT tỉnh chỉ đạo Phòng TN&MT các huyện, thành phố và các đơn vị trực thuộc của ngành phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh các huyện, thành phố thực hiện Chương trình phối hợp bằng các hoạt động cụ thể và thiết thực như áp dụng các quy trình, kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nguồn nước, xử lý và tái chế chất thải, sử dụng tiết kiệm năng lượng. Đẩy mạnh các phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào “nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới” gắn với việc duy trì phong trào “Sạch từ nhà ra ngõ, sạch từ ngõ vào nhà”; “Ăn sạch, ở sạch, uống sạch”; “Vệ sinh ATLĐ, vệ sinh ATTP”; tham gia, đóng góp các quy ước bảo vệ môi trường trong xây dựng hương ước thôn xóm, làng văn hoá.
Bên cạnh đó, ngày 12/9/2005 Sở TN&MT đã ký kết Nghị quyết liên tịch số 01/NQLT về “phối hợp hành động BVMT phục vụ PTBV” với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và đào tạo. Các đơn vị tham gia kí kết Nghị quyết liên tịch đã triển khai tổ chức các lớp tập huấn nâng cao ý thức BVMT, lồng ghép các nội dung về BVMT vào các buổi sinh hoạt văn nghệ, cũng như hoạt động sản xuất của nhân dân, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao ý thức BVMT của người dân đẩy lùi vấn nạn ÔNMT.
Triển khai dự án kiểm soát ô nhiễm công nghiệp lưu vực sông Nhuệ-Đáy bằng vốn ODA (WB). Tiếp nhận nhiệm vụ Chủ tịch Ủy ban BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nhiệm kỳ II. giai đoạn 2013-2014.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các công trình xử lý rác thải, nước thải cho nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng môi trường
sống cũng như nâng cao nhận thức cộng đồng trong lĩnh vực môi trường.
Ngoài các chương trình, dự án thực hiện xã hội hóa về BVMT, các tổ chức chính trị, xã hội với vai trò nòng cốt đã phát huy được sức mạnh từ những cộng đồng dân cư để thực hiện các mô hình về BVMT (các khu phố tự quản về trật tự xã hội và BVMT, tổ chức dọn dẹp vệ sinh khu dân cư, vệ sinh kênh mương nội đồng, hồ ao, sông ngòi nơi các khu dân cưđang bị ô nhiễm...)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Sông Đáy tại địa phận tỉnh Hà Nam chảy qua thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm và huyện Kim Bảng. Sông Đáy có vai trò rất quan trọng đối với phát triển KT-XH của tỉnh, cung cấp nước để phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đời sống sinh hoạt của nhân dân và có chức năng giữ cân bằng hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực.
Qua việc phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tìm hiểu các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Đáy cho thấy: nước sông Đáy chảy qua thành phố Phủ Lý bị ô nhiễm chủ yếu do hoạt động phát triển kinh tế xã hội với nhiều ngành nghề khác nhau và sự gia tăng dân số đô thị của thành phố. Đoạn sông Đáy chảy qua địa bàn 2 huyện Thanh Liêm và Kim Bảng bị ô nhiễm do khai thác và chế biến vật liệu xây dựng là chủ yếu, hoạt động phát triển nông nghiệp và sinh hoạt cũng góp phần gây ô nhiễm tại 2 địa bàn này.
Chất lượng nước sông Đáy chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam đang bị ô nhiễm, chỉ có thông số COD và BOD5 là đáp ứng được QCVN 08/2008/BTNMT cột B1, còn lại các thông số đều không đáp ứng được. đặc biệt là các hợp chất chứa Nitơ có kết quả rất cao.
Qua việc phân tích diễn biến chất lượng và các nguồn thải gây áp lực lên sông Đáy đểđưa ra các biện pháp quản lý chất lượng nước sông. Trong thời gian tới cùng với sự phát triển kinh tế và nâng cao mức sống người dân, tổng tải lượng cũng không ngừng gia tăng. Do đó để hạn chế ô nhiễm, cải tạo môi trường nước sông cũng như phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường cần có những biện pháp thích hợp để quản lý.
Kiến nghị
Chất lượng nước sông Đáy chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam đã và đang bị ô nhiễm, nhiều thông số vượt quá mức cho phép nhiều lần. Vì vậy trong thời gian tới ban quản lý sông Nhuệ - Đáy và chính quyền tỉnh cần tăng cường quản lý, đảm bảo cảnh quan môi trường và tạo môi trường sống trong lành cho người dân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61
Để công tác dự báo chất lượng nước sông Đáy được chính xác và hiệu quả, trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu lưu vực sông và áp dụng các mô hình chất lượng nước để dự báo.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
Bộ tài nguyên môi trường (2006). Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai.
Bộ Tài nguyên và môi trường (2010). Hiện trạng môi trường quốc gia 2010”. Bộ tài nguyên và môi trường (2008). QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước.
Ths.ĐỗĐức Dũng (2009). Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông – Viện quy hoạch thủy lợi Miền Nam, Bộ NN&PTNT
PGS.TS.Phạm Ngọc Dũng và cs (2005). Giáo trình quản lý nguồn nước, nxb Nông Nghiệp.
Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ (2004). Chất lượng nước sông hồ và bảo vệ
môi trường nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam (2013). Báo cáo hiện trạng môi trường nước khu vực nông thôn tỉnh Hà Nam.
Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Hà Nam (2010). Quy hoạch khóang sản chủ yếu đến năm 2020.
Tổng cục Môi trườn (2009). “Chương trình Quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông NhuệĐáy giai đoạn 2010 - 2015”.
Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường (2013). Báo cáo tổng hợp Đánh giá diễn biến chất lượng lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2013.
Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường (2009). Số liệu kết quả các đợt quan trắc môi trường nước lưu vực sông NhuệĐáy năm 2009. Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường (2010). Số liệu kết quả
các đợt quan trắc môi trường nước lưu vực sông NhuệĐáy năm 2010. Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường (2011). Số liệu kết quả
các đợt quan trắc môi trường nước lưu vực sông NhuệĐáy năm 2011. Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường (2012). Số liệu kết quả
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường (2013). Số liệu kết quả
các đợt quan trắc môi trường nước lưu vực sông NhuệĐáy năm 2013. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường (2013). Báo
cáo thống kê các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường chính trên lưu vực
sông Nhuệ - Đáy.
Viện khí tượng thủy văn (2005). Báo cáo hội thảo: “ Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và một số giải pháp kỹ thuật liên quan”.
Viện Môi trường và Phát triển bền vững (2005). Đề tài: “Quản lý lưu vực sông ở Việt Nam nhằm phát triển bền vững”.
Tài lệu tiếng anh
World Health Organization, Geneva (1993). Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - A Guide to Rapid Source Inventory Techniques and
their Use in Formulating Environmental Control Strategy, WHO.
Tài liệu internet
TS.Trần Đức Hiến (2011). Ô nhiễm môi trường nước ta hiện nay, thực trạng và một số giải pháp khắc phục. Truy cập ngày 10/8/2014
http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&distid=1636 Xuân Hợp (2010). Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu. Truy cập ngày
20/10/2014 từ http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/12084302- .html
Nguyễn Khoa (2011). Quản lý hệ thống sông Đồng Nai cần mô hình hợp lý hơn. Truy cập ngày 10/9/2014 từ
http://www.sggp.org.vn/moitruongdothi/2011/2/251048
TS. Lê Hoàng Lan (2008). Dự án chăn nuôi quy mô nhỏ. Truy cập ngày 16/09/2014 từ
http://www.deec.vn/upload/soft/CKBVMT%20cho%20chan%20nuoi%20 nho.pdf
Dương Thanh Nga (2012). Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng nước mặt tỉnh Nghệ An. Truy cập ngày 1/10/2014
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Quỳnh Nguyễn (2010). Lưu vực sông Cầu ô nhiễm nặng . Truy cập ngày
10/9/2014 từ
http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_khoahoak h/item/10925402.html
Anh Tú (2013). Môi trường tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy, nhiều doanh nghiệp vi phạm. Truy cập ngày 16/9/2104 từ
http://www.thiennhien.net/2013/12/24/moi-truong-tai-cac-tinh-luu-vuc- song-nhue-song-day-nhieu-doanh-nghiep-vi-pham/
Anh Thoa, Đức Tuyên (2010). Những con sông thuộc hệ thống lưu vực sông Đồng Nai ô nhiễm nặng. Truy cập ngày 10/8//2014 từ
http://environment.mard.gov.vn/tinbai/tinbai.php?tID=357
Đức Văn (2014). Cần tăng cường biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường. Truy cập ngày 20/8/2014 từ http://itchms.gov.vn/news/1/622/can-tang-cuong- bien-phap-quan-ly-va-bao-ve-moi-truong-.aspx.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65
PHỤ LỤC 1