Nguồn thải công nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh hà nam giai đoạn 2009 2013 (Trang 50 - 52)

Toàn tỉnh có 8 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với diện tích hơn 1.700 ha, trong đó có 4 khu đã đi vào hoạt động là KCN Đồng Văn I, KCN Đồng Văn II, KCN Châu Sơn, KCN Hoà Mạc. Tại 4 khu này, mới chỉ có duy nhất Khu công nghiệp Đồng Văn I có hệ thống thu gom và xử lý nước thải công nghiệp với công suất 1.000m3/ngày đêm đang hoạt động, đảm bảo thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ các doanh nghiệp trong khu. Khu công nghiệp Đồng Văn II đã hoàn thành việc xây dựng, lắp đặt thiết bị cho nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất 2.000m3/ngày đêm và đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm. Các Khu công nghiệp Châu Sơn, Hòa Mạc đang tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, dự kiến năm 2015 sẽ đi vào hoạt động. Trong khi đó, toàn bộ các Cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh đều chưa đầu tư được hệ thống xử lý nước thải tập trung, vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề là rất đáng lo ngại.

Các ngành công nghiệp chủ yếu của Hà Nam gồm: ngành sản xuất xi măng có 4 cơ sở với tổng công suất thiết kế là 1613 nghìn tấn/năm gồm: nhà máy xi măng Bút Sơn, công ti xi măng X77, xí nghiệp xi măng Nội Thương, xí nghiệp xi măng Kiện Khê; 6 cơ sở khai thác và chế biến đá xây dựng tập trung chủ yếu ở khu vực xã Thanh Thuỷ, Thanh Liêm gồm: công ty đá Kiện Khê, xí nghiệp Phủ Lí, xí nghiệp đá đường sắt, công ty vật tư giao thông 2, công ty sản xuất vật liệu xây dựng Thanh Liêm, công ty sản xuất VLXD Kim Bảng; 6 cơ sở sản xuất gạch ngói gồm: Mộc Bắc, Khả Phong, Lí Nhân, Bình Lục, Cầu Mái, Thanh Liêm; công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm: công ty chế biến thực phẩm Duy Tiên, công ty chế biến thực phẩm Vĩnh Hà, công ty bia nước giải khát Phủ Lí, nhà máy thực phẩm Hà Nam; công nghiệp dệt may: công ty may 27/7 Hà Nam, xí nghiệp may 27/7 Bình Lục, xí nghiệp may 27/7 Duy Tiên, công ty sản xuất hàng xuất khẩu Bắc Hà,…

Có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi với dãy núi đá vôi trữ lượng lớn, Hà Nam là địa phương có ngành công nghiệp sản xuất xi măng phát triển. Những năm qua, hoạt động khoáng sản đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu vật liệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong và ngoài tỉnh, giải quyết việc làm cho người lao động ở các địa phương. Đặc biệt tại hai huyện Thanh Liêm và Kim bảng, hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản được coi là ngành mũi nhọn của huyện.

Bảng 3.6: Hiện trạng xả thải của các cơ sở sản xuất tại TP Phủ Lý,

huyện Thanh Liêm và Kim Bảng.

Tên Ngành nghề Huyện Ngunồướn tic thếp nhải ận

Tổng lượng nước thải (m3/ngày

đêm)

Công ty CP EMI Hà Nam BKim ảng nMướạng lc thướải KCN i thoát 350 Công ty Liên doanh

khoáng sản Nam Thiên

Sơn Chế biến đá

Kim

Bảng Sông suối 14

Công ty TNHH H&C Săn chản xuăn nuôi ất thức BKim ảng M

ạng lưới thoát nước thải khu

công nghiệp 22,50 Công ty TNHH may Kim

Bình Smay ản phẩm dệt BKim ảng 3021

Công ty Xi măng Nội

Thương Sliảện xuu xây dất vựậng t BKim ảng

Mạng lưới thoát nước thải khu

dân cư 15

Công ty TNHH Hồng Hà Khác thác đá Thanh Liêm Ao - Hnhiên ồ tự 18 Công ty TNHH Phương

Thảo Thanh Liêm Sông suối 20

Công ty TNHH Tân Thủy Khai thác chbiến đá ế Thanh Liêm Thấm qua đất 43 Công ty Cổ phần Thương

Mại Hà Nam

Kinh doanh thương mại

tổng hợp Phủ Lý 800

Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý

Bia, nước giải

khát Phủ Lý Sông suối 500 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cổ phần Bia Sài

Gòn - Phủ Lý Bia, nkhát ước giải Phủ Lý 505 Công ty cổ phần Bia Sài

Gòn - Phủ Lý Bia, nước giải khát Phủ Lý Mạng lưới thoát nước thải khu dân cư 500

Công ty may Grace Sun Việt Nam

Sản xuất các sản phẩm dệt may

Phủ Lý Mnướạng lc thướải khu i thoát

dân cư 2130

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh hà nam giai đoạn 2009 2013 (Trang 50 - 52)