Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN các QUYỀN sử DỤNG đất TRÊN địa bàn QUẬN bắc từ LIÊM, TP hà nội (Trang 50)

2 Mục ựắch và yêu cầu

3.1.1điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựặc ựiểm tình hình

Huyện Từ Liêm ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 78/Qđ Ờ CP ngày 31/5/1961 của Chắnh phủ bao gồm 26 xã, diện tắch ựất tự nhiên trên 114 km2 , dân số 12 vạn người. đến nay, sau nhiều lần ựiều chỉnh ựịa giới ựể hình thành 04 quận mới, huyện Từ Liêm còn lại 15 xã và 01 thị trấn; diện tắch ựất tự nhiên hiện nay ựã giảm ựi gần 1/3 bao gồm các vùng kinh tế phát triển của huyện.

Bắc Từ Liêm là một quận mới thành lập từ ngày 1/4/2014 của thành phố Hà Nội, quận ựược thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tắch và dân số của các xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Tây Tựu, Thụy Phương, Minh Khai, Phú Diễn, đông Ngạc, Xuân đỉnh, Cổ Nhuế; 9,30 ha diện tắch tự nhiên của xã Xuân Phương; 98,90 ha diện tắch tự nhiên và 10.126 nhân khẩu của thị trấn Cầu Diễn (phần phắa Bắc Quốc lộ 32) thuộc huyện Từ Liêm cũ. Quận có quy mô diện tắch 4.335,34 ha và dân số 319.818 người.

địa giới hành chắnh quận Bắc Từ Liêm như sau: - Phắa Bắc giáp huyện đông Anh;

- Phắa Nam giáp quận Nam Từ Liêm;

- Phắa đông giáp quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ; - Phắa Tây giáp huyện Hoài đức, huyện đan Phượng.

Quận Bắc Từ Liêm nằm trên trục phát triển phắa Tây và Tây Bắc thành phố Hà Nội, có vị trắ ựịa lắ rất thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế. Với mạng lưới giao thông ựường bộ ựã và ựang phát triển, từ Cầu Diễn có thể ựi ựến sân bay quốc tế Nội Bài (khoảng cách 15 km) theo ựường Thăng Long; ựi ựến quận Hà đông với khoảng cách 5 km; ựến thị xã Sơn Tây theo ựường 32 với khoảng cách gần 40 km. Có thể coi Bắc Từ Liêm là cửa ngõ phắa Tây và Tây Bắc của nội thành Thủ ựô Hà Nội, vì hầu hết các tỉnh miền núi phắa Tây Bắc và Việt Bắc trước khi vào trung tâm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 Hà Nội ựều ựi qua quận Bắc Từ Liêm; các tỉnh phắa Tây Bắc và phắa Nam sông Hồng muốn ựến sân bay quốc tế Nội Bài ựều phải qua ựịa phận Bắc Từ Liêm. Phắa Bắc của quận tiếp giáp với sông Hồng nên ngoài giao thông ựường bộ, ựường sắt, Bắc Từ Liêm còn có hệ thống giao thông ựường thuỷ thuận lợi, nhất là vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn và cồng kềnh với chi phắ thấp, hiệu quả cao.

Về ựịa hình, Bắc Từ Liêm là vùng ựất khá bằng phẳng và màu mỡ, có nhiều sông hồ. địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - đông Nam, cao ựộ trung bình 6,0 - 6,5m. Phần ựất cao nhất tập trung ở phắa Bắc, dọc theo sông Hồng, cao từ 8,0 - 11,0 m, thấp nhất là vùng ô trũng, hồ , ựầm và vùng phắa Nam. đặc ựiểm chung là trong khu vực còn có các hồ ao trũng. Sự chênh lệch về cao ựộ mặc dù không lớn nhưng cần phải lưu ý trong quy hoạch, thiết kế hệ thống thoát nước, tránh tình trạng úng ngập cục bộ.

Với vị trắ và ựịa hình như vậy, quận Bắc Từ Liêm có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội, trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các cụm dân cư ựô thị, phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch, khoa học công nghệ cũng như quản lý hành chắnh.

3.1.1.2 Thuỷ văn, nguồn nước

Quận Bắc Từ Liêm chịu ảnh hưởng của chế ựộ thuỷ văn sông Hồng và trực tiếp của sông Nhuệ và Hồ Tây, là hai tuyến thoát nước chủ yếu cho ựịa bàn huyện.

a) Sông Hồng: Có bề rộng mùa cạn từ 800 - 1000 m, mùa mưa lũ khoảng 1200 - 1500m. Trong mùa mưa lũ, toàn bộ vùng ựất ngoài ựê ựều bị ngập lụt. Ngoại trừ những ựợt lũ, mực nước có thể lên cao khoảng +10 ựến +12 m, còn lại nhìn chung mực nước sông Hồng chỉ dao ựộng 4 - 5m. Từ khi có công trình thủy ựiện Hòa Bình lưu lượng nước Sông Hồng ựược ựiều tiết một cách chủ ựộng. đê sông Hồng tại Hà Nội có cao ựộ mặt ựê từ +14 ựến + 14,5m, có khả năng chống lũ với tần suất 1%.

b) Sông Nhuệ: Sông Nhuệ chảy dọc giữa huyện, nhận nước sông Hồng qua cống Liên Mạc theo sự ựiều khiển chủ ựộng của con người. Dòng sông Nhuệ cũng là kênh thoát nước tự nhiên chủ yếu của quận Bắc Từ Liêm.

Nguồn nước ngầm của quận Bắc Từ Liêm khá dồi dào, gồm 3 tầng. Tầng nước trên cùng có ựộ sâu trung bình 13,5m, nước có ựộ nhạt mềm ựến hơi cứng chứa Bicacbonatcanxi có hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 0,42 - 9,23

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 mg/l. Tầng nước ngầm tiếp theo có ựộ sâu trung bình 12,4 m, nước có thành phần Bicacbonatnatri, hàm lượng sắt từ 2,16 - 17,25 mg/l. Cả hai tầng nước trên có ý nghĩa khai thác nhỏ, cung cấp nước cục bộ.

Tầng nước ngầm thứ ba có ựộ sâu trung bình 40 - 50m có ý nghĩa khai thác quy mô công nghiệp. Tổng ựộ khoáng hoá của tầng nước này biến ựổi từ 0,25 - 0,65 g/l, với thành phần hoá học chủ yếu là Cacbonat - Clorua - Natri - Canxi. Hàm lượng sắt từ 0,42 - 47,4 mg/l (riêng khu vực Mai Dịch có hàm lượng sắt thấp hơn); Hàm lượng Mangan từ 0,028 - 0,075mg/l, hàm lượng NH4 từ 0,1 - 1,45 mg/lẦDo nhịp ựộ khai thác ngày càng tăng ựã hình thành phễu hạ thấp mực nước có trung tâm là giếng Mai Dịch và ựang phát triển dần ảnh hưởng tới toàn bộ khu vực Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm. Hiện nay cũng như thời gian tới, quá trình ựô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra nhanh và mạnh, sử dụng nhiều hoá chất trong sản xuất và ựời sống trong khi chưa coi trọng ựúng mức việc xử lắ chất thải ựã và ựang làm tăng thêm ô nhiễm môi trường nước, nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sản xuất và ựời sống trong tương lai.

3.1.1.3 Cảnh quan thiên nhiên, di tắch lịch sử và tiềm năng du lịch

Quận Bắc Từ Liêm thuộc vùng ựất cổ Thăng Long - Hà Nội, là nơi có nhiều di tắch và công trình văn hoá lâu ựời. Trải qua các thời kỳ chiến tranh, Bắc Từ Liêm là vùng ựất ắt bị ảnh hưởng nên vẫn còn giữ lại ựược nhiều cảnh quan thiên nhiên và cấu trúc làng mạc mang tắnh truyền thống ựặc sắc. Làng cổ đông Ngạc cùng hệ thống ựình chùa miếu mạoẦ phần lớn còn giữ ựược hình dáng kiến trúc và nghệ thuật trang trắ thời Nguyễn trong không gian cây xanh cổ thụ truyền thống như cây đa, cây đề, Muỗm, đại,Ầ

3.1.1.4 Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội

a. Dân số và nguồn lao ựộng

Tỷ lệ tăng dân số của Bắc Từ Liêm trong những năm gần ựây có xu hướng tăng lên, 9,2 %. Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,01% / năm. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số ựã giảm từ 1,08% (năm 2008) xuống còn 0,95 % (năm 2014), bình quân hàng năm giảm 0,01%; Tỷ suất sinh ổn ựịnh trong khoảng 1,34% - 1,36 %, tỷ lệ chết 0,37 - 0,38%; Biến ựộng dân số cơ học của huyện những năm gần ựây khoảng 8,5% / năm, tương ựương hàng năm dân số của huyện tăng thêm từ 03 ựến 04 vạn người, tạo sức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 ép về quá tải hạ tầng, việc làm và các vấn ựề an sinh và trật tự an toàn xã hộiẦ.

Về cơ cấu giới tắnh: Tắnh chung trong toàn quận dân số nữ chiếm tỷ lệ 48,58% và nam chiếm 51,42 % theo số liệu năm 2014.

Về cơ cấu tuổi: Cơ cấu tuổi qua giai ựoạn 2008 - 2014 ựã có sự thay ựổi theo xu thế hợp lý, tuy nhiên ở mức ựộ chậm. Tỷ lệ dân số trẻ (dưới 15 tuổi) giảm từ 23,48% (2008) xuống 22,6% (2010); 22,5% (2014); tỷ lệ dân số ở ựộ tuổi học tiểu học và THCS giảm từ 23,48 % (2008) xuống 22,6 % (2010) và 14,4% (năm 2014).

Về lao ựộng: Dân số Bắc Từ Liêm thuộc thời kỳ dân số trẻ, do vậy tiềm năng nguồn cung cấp nhân lực lớn. Tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tăng nhẹ từ 65,0% (2008) lên 65,95% năm 2014. Số người tuổi từ 15 trở lên ựang làm việc chiếm 48,72%, lao ựộng chưa có việc làm chiếm tỷ lệ khoảng 5,35% lao ựộng trong ựộ tuổi. Cơ cấu lao ựộng theo ựiều tra nông nghiệp, nông thôn ựến năm 2014:

- Cơ cấu lao ựộng theo ngành: Công nghiệp - xây dựng chiếm 13,7%; Thương mại, dịch vụ, khác chiếm 77,1%; nông nghiệp chiếm 9,2%.

- Chất lượng lao ựộng: Cao ựẳng, ựại học: 33,2%; cao ựẳng nghề, trung cấp: 15,7%; sơ cấp, qua ựào tạo khác: 13,3%; lao ựộng chưa qua ựào tạo: 37,9%.

b. đất ựai và khoáng sản

địa hình Bắc Từ Liêm khá bằng phẳng, ựất ựai khá màu mỡ, có nhiều sông hồ. địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc - đông Nam, cao ựộ trung bình 6,0 - 6,5 m. Phần ựất cao nhất tập trung ở phắa Bắc, dọc theo sông Hồng, cao từ 8,0 - 11,0 m, thấp nhất là vùng ô trũng, hồ, ựầm và vùng phắa Nam. đặc ựiểm chung là trong khu vực còn có các hồ ao trũng. Sự chênh lệch về cao ựộ mặc dù không lớn nhưng cần phải lưu ý trong quy hoạch, thiết kế hệ thống thoát nước, tránh tình trạng úng ngập cục bộ.

Trong tầng ựất canh tác của huyện, những nơi có ựộ cao ựều có thành phần cơ giới thuộc loại ựất cát, ựất thịt nhẹ. Những vùng thấp thuộc loại ựất thịt, thịt nặng hoặc pha sét không thật thuận lợi cho việc canh tác, sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong ựiều kiện tiến bộ kỹ thuật hiện nay cùng với việc tăng cường ựầu tư theo chiều sâu, bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý của các hộ nông dân thì những trở ngại về thành phần cơ giới ựất có thể khắc phục ựược mà vẫn ựảm bảo hiệu quả cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 So với vùng ựất phắa Bắc sông Hồng, nền ựất của Bắc Từ Liêm có ựộ bền vững kém hơn, ựòi hỏi trong thi công xây dựng các công trình kiến trúc phải ựầu tư gia cố nền móng phức tạp hơn và chi phắ nhiều hơn. Ngoài ra, Bắc Từ Liêm còn có vùng ựất ngoài ựê sông Hồng, diện tắch biến ựộng theo mùa và theo năm tuỳ thuộc vào mực nước của sông Hồng. Về mùa lũ, hầu hết diện tắch này ựều bị ngập nước, hiện tại chưa có biện pháp khai thác, nhưng về lâu dài cũng cần nghiên cứu khảo sát ựể lựa chọn hình thức khai thác vào những mục ựắch phù hợp ựể phát huy hết tiềm năng ựất ựai.

Về khoáng sản, trên ựịa bàn Bắc Từ Liêm hiện chưa tìm thấy các danh mục có giá trị kinh tế ựáng kể. Nguồn than bùn non ở các khu ựầm hồ không có ý nghĩa lớn về kinh tế. Ngoài bãi sông Hồng có thể khai thác cát, sỏi với khối lượng khá lớn, song cần phải khai thác một cách có kế hoạch và khoa học ựể tránh làm thay ựổi dòng chảy của sông Hồng gây hậu quả không lường trước.

3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội quận Bắc Từ Liêm giai ựoạn 2008-2013

3.1.2.1 Tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tăng trưởng kinh tế:

Bảng 3.1. Tốc ựộ tăng GTSX trên ựịa bàn quận Bắc Từ Liêm

đơn vị: %

Khu vực 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Toàn bộ trên ựịa bàn 21,4 20,1 19,1 14,3 18,0 18,6 18,0 - Thương mại - Dịch vụ 17,4 15,3 28,5 16,9 18,6 19,2 20,5

- Công nghiệp - xây dựng 23,3 21,4 18,1 14,2 18,3 18,9 17,0

- Nông nghiệp 2,7 2,5 -0,4 -3,8 -3 -0,4 -4

Kinh tế quận quản lý 20,8 19,9 22,8 15,4 16,1 18,9 18,3 - Thương mại- Dịch vụ 19,1 16,1 30,9 18,5 20,6 21,3 20,8 - Công nghiệp Ờ xây dựng 25,2 23,1 19,5 14,9 15,3 19,6 17,3

- Nông nghiệp 2,7 2,5 -0,4 -3,8 -3 -0,4 -4

Nguồn:Tắnh toán từ số liệu Phòng Thống kê cung cấp (đơn vị %)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 17.3 -4 18.3 20.8 -4 18 17 20 Toàn bộ trên địa bàn Thương mại - Dịch vụ

Công nghiệp - xây dựng Nông nghiệp

Kinh tế huyện quản lắ Thương mại - dịch vụ

Công nghiệp - xây dựng Nông nghiệp

Hình 3.1 Biểu ựồ tốc ựộ gia tăng GTSX trên ựịa bàn quản lắ 2009-2014

Trong giai ựoạn 2009 - 2013, tốc ựộ tăng GTSX bình quân năm trên ựịa bàn cũng như khu vực quận quản lý ựạt cao, tương ứng là 18,6% và 18,9 %. Năm 2014, tăng trưởng GTSX ựạt tương ứng là 18% và 18,3%. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng các ngành chưa thật ổn ựịnh. Trên ựịa bàn, tốc ựộ tăng của các ngành giảm sút ở năm 2009 do lạm phát và phục hồi trong năm 2010. Ngành nông nghiệp tăng trưởng giảm dần do diện tắch ựất canh tác thu hẹp nhanh chóng bởi ựô thị hoá. Các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ ựều có tốc ựộ tăng cao.

Khu vực kinh tế do quận quản lý, tốc ựộ tăng GTSX bình quân cả thời kỳ cao hơn trên toàn ựịa bàn do ngành có tốc ựộ tăng cao và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu toàn quận. Tốc ựộ tăng trưởng của ngành nông nghiệp trong 3 năm trở lại ựây giảm nhanh theo xu thế ựô thị hoá.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu ngành kinh tế ựã có bước chuyển dịch ựúng hướng, tuy nhiên tốc ựộ còn chậm. Trên ựịa bàn, tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng giảm từ 83,6% năm 2009 xuống 75,1% năm 2014; ngành TM - DV tăng từ 13,7 % năm 2007 lên 24 % năm 2014; ngành nông nghiệp giảm nhanh tỷ trọng từ 2,7 % năm 2009 xuống còn 1,3 % năm 2014. Khu vực kinh tế do huyện quản lý, tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng có chiều hướng giảm từ 59,7% năm 2009 xuống còn 56,5% năm 2014; TM-DV tăng nhanh từ 33,7 % năm 2009 lên 42,8 % năm 2014 và tỷ trọng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 ngành nông nghiệp giảm nhanh từ 7,6 % năm 2009 xuống còn 3,5 % năm 2014.

Bảng 3.2. Cơ cấu ngành kinh tế trên ựịa bàn từ năm 2008 - 2013

đơn vị: %

Ngành 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tổng số trên ựịa bàn 100 100 100 100 100 100

- Công nghiệp - xây dựng 78,9 83,6 84,0 81,0 79,2 75,1

- Thương mại- Dịch vụ 17,2 13,7 13,7 17,0 19,1 24,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nông nghiệp 3,9 2,7 2,3 2,0 1,7 0,9

Tổng số do huyện quản lý 100 100 100 100 100 100

- Công nghiệp - xây dựng 59,4 59,7 61,7 61,0 60,2 55,9

- Thương mại- Dịch vụ 33,0 33,7 34,0 35,1 36,3 42,8

- Nông nghiệp 7,6 6,6 4,3 3,9 3,5 1,3

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu do Phòng Thống kê cung cấp

- Thực trạng thu - chi ngân sách:

Trong 5 năm 2009 - 2013, Bắc Từ Liêm ựã làm tốt công tác quản lý ngân sách trên cơ sở triển khai và thực hiện tốt các sắc thuế, khai thác các nguồn vốn, huy ựộng nguồn thu. Hàng năm thu Ngân sách vượt kế hoạch từ 20-30%, nhờ ựó ựảm bảo sự chủ ựộng chi ngân sách cho các mục tiêu kinh tế xã hội của ựịa phương. Tổng thu ngân sách trên ựịa bàn trong 5 năm ựạt 14.575, 6 tỷ ựồng và tổng thu cân ựối ngân sách huyện ựạt 4.750 tỷ ựồng; Tốc ựộ tăng thu ngân sách bình quân hàng năm trên ựịa bàn ựạt 52,3 %. Thu ngân sách huyện trên ựịa bàn năm 2013 ựạt gần 3.000 tỷ ựồng. Trong tổng thu ngân sách trên ựịa bàn, các khoản thu ựầu tư phát triển liên quan ựến ựấu giá quyền sử dụng ựất và thu quyền sử dụng ựất chiếm tỷ lệ cao nhất (51,1% tương ựương 1.561,8 tỷ ựồng), tiếp ựến là thu thuế ngoài quốc

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN các QUYỀN sử DỤNG đất TRÊN địa bàn QUẬN bắc từ LIÊM, TP hà nội (Trang 50)