2.3.1 Khái niệm chắnh sách
Chắnh sách theo nghĩa rộng thể hiện tập hợp các nội dung ựịnh hướng chắnh trị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bao gồm mục tiêu, biện pháp và công cụ thực hiện mục tiêụ Chắnh sách công của Nhà nước (public policy) thể hiện các nội dung trên nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hộị Chắnh sách công là chuỗi những hoạt ựộng mà chắnh quyền chọn làm hay không với tắnh toán và chủ ựắch rõ ràng, có tác ựộng ựến người dân.(Nguyễn Minh đức, 2002 [29])
- Chắnh sách là tổng thể các quan ựiểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng ựể tác ựộng lên các chủ thể Kinh tế Ờ Xã hội nhằm giải quyết vấn ựề nhằm thực hiện những mục tiêu nhất ựịnh. (Phan Kim Chiến, 2007 [17])
- CS là ựường lối cụ thể của một chắnh ựảng hoặc một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất ựịnh cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện ựường lối ấy (Nguyễn Minh Thuyết, 2010 [18]).
2.32 Tìm hiểu một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản phẩm ựặc sản của một số nước trên thế giớị
- Chắnh sách quy hoạch vùng sản xuất ựặc sản:Năm 2010, Trung Quốc ựưa
ra chắnh sách quy hoạch phát triển sản phẩm ựặc sản tại khu vực phắa Tây của ựất nước. Trong những năm tới, Trung Quốc sẽ tập trung vào phát triển bảy vùng nông nghiệp lớn trong khu vực phắa Tây và khu tự trị với một loạt các ựặc sản ựịa phương bao gồm các loại cây trái nhiệt ựới, mắa, thuốc lá, bông, dầu ô liu và các loại thảo dược Trung Quốc vắ dụ như khoai tây ở tỉnh Cam Túc, hoa ở tỉnh Vân Nam, màu bong trong khu tự trị Tân Cương Uygur và sản phẩm sữa ở khu tự trị Nội Mông Cổ
- Chắnh sách về chứng nhận xuất xứ ựối với sản phẩm bản ựịa: Châu Âu ựưa
ra 3 qui ựịnh chung bao gồm ựịa danh xuất xứ ựược bảo hộ (PDO Ờ protected designation of origin), chỉ dẫn ựịa lý ựược bảo hộ (PGI Ờ protected geographical indication) và ựặc sản truyền thống ựược ựảm bảo (TGS Ờ traditional specialty guaranteed) nhằm phát triển và bảo vệ tên gọi các nông sản ựặc sản có chất lượng.
- Chắnh sách phát triển sản phẩm ựặc sản dựa trên hỗ trợ tổng hợp: Thông
qua Quỹ hỗ trợ phát triển cây ựặc sản, Chương trình Trợ cấp Nông nghiệp khẩn cấp (Emergency Agricultural Assistance Act) năm 2001 và Chương trình Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản trồng trọt (Specialty Crop Competitiveness Act Ờ SCCA) năm 2004, Mỹ ựã thúc ựẩy phát triển sản phẩm ựặc sản bằng cách hỗ trợ nghiên cứu, marketing, giáo dục, quản lý dịch bệnh, sản xuất, và vệ sinh thực phẩmẦMục tiêu của 2 chương trình hỗ trợ Liên bang này là nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng ựặc sản nông nghiệp của Mỹ hướng tới sự phát triển bền vững
các sản phẩm trồng trọt ựặc sản của Mỹ (bền vững về kinh tế, bền vững về môi trường và bền vững về xã hội). Báo cáo phân tắch của Jay Ẹ Noel và cộng sự ựã ựưa ra những ựánh giá hiệu quả của các hỗ trợ tài chắnh ựối với ngành hàng trồng trọt ựặc sản. đánh giá ựã cũng chỉ ra các can thiệp chắnh sách phát triển ngành hàng cần ựược ưu tiên trong hỗ trợ phát triển khu vực trên cơ sở ựánh giá ựầy ựủ về chi phắ sản xuất, phân phối thu nhập, cơ hội việc làm và các vấn ựề liên quan ựến tài nguyên nông nghiệp. định hướng này không chỉ phù hợp với các nghành hàng ựặc sản ựược sản xuất ở quy mô lớn như ở Mỹ, mà phù hợp với cả các sản phẩm ựặc sản sản xuất ở quy mô nhỏ hơn ở Việt Nam nói chung và khu vực MNPB nói riêng. (Nguyễn Mai Hương, 2013[6]).