- Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giúp bảo tồn nguồn gen giống cây, con ựặc sản là một trong các hướng nghiên cứu phổ biến trong phát triển sản phẩm ựặc sản
Các sản phẩm nông sản ựặc sản có nhiều ựặc tắnh quý về kiểu gen, ựặc ựiểm di truyền ựang bị mai một, thoái hoá, giảm dần năng suất, chất lượng qua khai thác trong nhiều năm. Việc cải tạo và phục hồi các giống cây ựặc sản, duy trì và bảo tồn là cần thiết và có ý nghĩa lớn ựối với người trồng, với cộng ựồng và vùng sản xuất. Viện Khoa học nông lâm miền núi phắa Bắc ựã tiến hành xây dựng, bảo tồn, ựánh giá một tập ựoàn quỹ gen phong phú của 20 loại cây trong ựó có 12 loại cây ăn quả với 244 mẫu giống chủ yếu ựược thu thập từ các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc. Từ việc ựánh giá quĩ gen, kết hợp với ựiều tra khảo nghiệm và so sánh giống ựã tuyển chọn ựược những giống cây ăn quả ựặc sản triển vọng cho vùng như: hồng Gia Thanh, hồng Hạc Trì, vải chắn sớm Hùng Long, vải chắn sớm Thạch Bình...
Phạm Thị Hương và Trịnh Thị Mai Dung (2006) ựã nghiên cứu và thu ựược những kết quả bước ựầu trong việc cải tạo các vườn xoài ở Yên Châu, Sơn Lạ Một số biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựến việc tăng năng suất và cải thiện mã quả 2 giống xoài tại 1 số xã của huyện Yên Châu ựã ựược thử nghiệm và chuyển giao như bao quả, tỉa cành, tỉa hoa, tỉa quả, bón phân và phòng trừ sâu bệnh trên giống xoài tròn ở ựịa phương. Trong bài báoỘMột số kết quả bước ựầu về cải tạo vườn xoài ở bản
Cốc Lắc, Yên Châu, tỉnh Sơn LaỢ, Nguyễn Thị Hương (2008) ựã giới thiệu các kết quả nghiên cứu ựốn tỉa cây ngay sau thu hoạch kết hợp áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựể cải tạo vườn xoài một cách toàn diện trong vụ xoài năm 2006- 2007. Kết quả thu ựược, số ựợt lộc, ựợt hoa trên cây nhiều, tỷ lệ ựậu quả cao, chất lượng quả ngon, mẫu mã ựẹp, giảm tỷ lệ sâu bệnh ựem lại giá trị lớn cho người trồng.
Nghiên cứu cải tạo, khôi phục và làm trẻ hoá giống mận Bắc Hà của Viện nghiên cứu cây ăn quả (từ những năm 1990) và của Trạm Khuyến Nông huyện Bắc Hà (2008) dựa trên phương pháp ựốn tỉa, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật ựã giúp mở rộng diện tắch mận, cho quả to, ngon, năng suất cao hơn 2 lần.
- ỘNghiên cứu bảo tồn và phát triển nấm hương rừng ựặc sản tại tỉnh Bắc KanỢ của đại học Nông lâm, đại học Thái Nguyên do Lê Sỹ Lợi chủ trì: Mục tiêu của nghiên cứu trong giai ựoạn 3 năm (2012-2014) nhằm ựánh giá nguồn gien nấm hương ựặc sản khu vực Bắc Kan, xây dựng mô hình nuôi cấy nấm hương ựặc sản; xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất nấm hương ựặc sản. đề tài hiện ựang trong giai ựoạn triên khai, và dự kiến khi kết thúc sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế, xã hội to lớn trong việc xây dựng một mô hình thành công bổ sung thêm thành phần cây trồng trong cơ cấu cây nông nghiệp của tỉnh Bắc Kan, làm tiền ựề góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ựịa bàn tỉnh.
- Liên kết giữa các tác nhân trong phát triển sản phẩm ựặc sản
Xây dựng mạng lưới liên kết trong các khâu; sản xuất, chế biến, thu gom, tiêu thụ của các tác nhân trong ựó vai trò của người nghèo có cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị bao gồm các chuỗi giá trị sản phẩm bản ựịa có lợi thế so sánh, ựã giúp nâng cao hiệu quả của các chắnh sách giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xạ
Dự án "Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo"(M4P2) do DFID và ADB tài trợ ựã cho thấy kết quả không những ựem lại nguồn thu nhập ổn ựịnh cho ựồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang, mở rộng diện tắch trồng chè Shan tuyết, hình thành các liên kết chặt chẽ trong chuỗi giá trị chè mà còn góp phần bảo tồn các giống chè Shan ựặc sản. Bên cạnh ựó, ựể nâng cao giá trị của các chuỗi, việc áp dụng các tiêu
chuẩn ngày càng trở nên quan trọng nhằm tạo dựng thương hiệu cho nông sản ựặc sản của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
đề án cánh ựồng mẫu Mường Chanh (Sơn La) ựang bước ựầu ựược triển khai nhằm xây dựng một mô hình chuẩn ựể nông dân học tập, nhân rộng thành những vùng thâm canh lúa nếp tan ựạt năng suất, chất lượng và tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua mối liên kết Ộbốn nhàỢ; ứng dụng ựồng bộ quy trình kỹ thuật sản xuất lúa tiên tiến thông qua sự hợp tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật giữa cán bộ khuyến nông với người sản xuất; xây dựng cánh ựồng mẫu từ việc áp dụng cơ giới hóa trong khâu làm ựất, tưới nước tiết kiệm và có chủ ựộng ựến việc bón phân cân ựối, nhất là việc sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh; chăm sóc, quản lý sâu bệnh hại; thu hoạch và quản lý sau thu hoạch theo ựúng quy trình, hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), một nền sản xuất hàng hóa trong thời kỳ hội nhập.
Trong khuôn khổ dự án ỘSự tham gia của ựồng bào dân tộc thiểu số vào chuỗi giá trị chè Shan tỉnh Hà GiangỢ của Quỹ thách thức Việt Nam (VCF Ờ Vietnam Challenge Fund) do Bộ phát triển Vương quốc Anh (DFID) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Bộ Kế hoạch ựầu tư tài trợ, gần 760 hộ nghèo ựược ựào tạo trồng chè, 300 ha chè ựược trồng mớiẦ Dự án sáng tạo này ựã thành lập và củng cố các nhóm sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và số lượng nguyên liệu chè búp tươi và ựồng thời xây dựng vườn ươm thương mại cho hom giống chè ựể trồng thêm nhằm tăng năng suất cây chè. Việc xây dựng và phát triển thương hiệu chè hữu cơ hướng tới các thị trường xuất khẩu cao cấp cũng ựược tiến hành, ựồng thời với việc xây mới và nâng cấp các nhà máy chế biến chè xanh và chè ựen của công ty Hùng Cường. Kết quả quá trình kinh doanh mang lại lợi ắch cho người nghèo Hà Giang và cơ hội ựề phát triển cây chè vùng cao bền vững ựã ựược chia sẻ tại Hội thảo tổng kết ỘSự tham gia của ựổng bào dân tộc thiểu số vào chuỗi giá trị chè Shan tỉnh Hà GiangỢ ựược tổ chức tại Hà Nội, tháng 5/2012.
- Hỗ trợ sản xuất, thương mại hoá sản phẩm ựặc sản:
Các giải pháp hỗ trợ sản xuất không thể thiếu sự hỗ trợ liên kết thị trường. Một nghịch lý ựang tồn tại hiện nay ựó là nhu cầu thị trường của những sản phẩm
ựặc sản ngày càng tăng, trong khi người nông dân lại ựứng trước những khó khăn về tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nguyên nhân là tổ chức kênh phân phối còn chưa hiệu quả, chưa mang lại niềm tin cho người tiêu dùng. Nhóm nghiên cứu Trần Văn Ơn (2008) ựã chỉ ra, ựể ựẩy mạnh thương mại hoá và phát triển các sản phẩm bản ựịa và ựặc sản góp phần xóa ựói; cần phải xác ựịnh ựược thị trường tiềm năng, chú trọng tới qui hoạch sản xuất, lưu ý phát triển nhãn hiệu, tăng cường liên kết giữa nông dân và các tác nhân khác (nhà nước, doanh nghiệp, nhà khoa học). Phát triển thị trường cho sản phẩm bản ựịa có thể ựược hỗ trợ thông qua giảm chi phắ vận chuyển và tiếp thị nhờ vào cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng sản xuất. Bên cạnh ựó, ựể phát triển sản phẩm ựặc sản cần có các giải pháp hỗ trợ mang tắnh Ộchủ ựộngỢ từ khâu sản xuất, chế biến như là ựăng ký chỉ dẫn ựịa lý ựể gia tăng giá trị sản phẩmẦhơn là phương pháp Ổbị ựộngỖ nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm (Trần Thị Thắm, 2005)
Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trắ tuệ cho doanh nghiệp (Chương trình 68): Giai ựoạn 2005-2010 của chương trình ựược phê duyệt theo Quyết ựịnh số 68/2005/Qđ-TTg ngày 4/4/2005 ựã gần kết thúc với những thành tựu và kết quả ựáng kể. Chương trình 68 giai ựoạn 2005-2010 ựã góp phần tạo ra phong trào mạnh mẽ trong công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trắ tuệ cho cộng ựồng, góp phần chuyển biến tắch cực nhận thức của các cấp, ngành và toàn xã hội về sở hữu trắ tuệ; bước ựầu ựịnh hình việc sử dụng công cụ sở hữu trắ tuệ nhằm nâng cao giá trị và tắnh cạnh tranh của sản phẩm, ựặc biệt là sản phẩm nông nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội; nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, từ ựó ựịnh hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo ựảm chất lượng, ựồng thời ựưa các kết quả nghiên cứu, sáng chế vào thực tiễn ựời sống, phục vụ lợi ắch dân sinh. Chương trình 68 giai ựoạn 2011-2015 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ chắnh thức phê duyệt theo Quyết ựịnh số 2204/Qđ-TTg ngày 6/12/2010 với nội dung hỗ trợ rộng hơn và cơ chế quản lý linh hoạt hơn. Chương trình 68 giai ựoạn 2011-2015 có 02 mục tiêu: (i) tiếp tục nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về tạo lập, quản lý, bảo vệ và phát triển tài sản trắ tuệ và (ii) góp phần nâng
cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam trong ựó ưu tiên hỗ trợ các sản phẩm chiến lược, ựặc thù, có tiềm năng xuất khẩụ
Các nghiên cứu của SNV, CIAT, SADI, MALICAẦvề khu vực MNPB cho thấy các hộ sản xuất nhỏ không dễ dàng chấp nhận áp dụng các thực hành cải tiến trong quản lý và chưa có sự hội nhập tốt hơn vào các chuỗi giá trị nông sản. Ngoài các vấn ựề về ựặc ựiểm vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên bất lợi thì công tác quản lý ựất ựai chưa phù hợp, thiếu liên kết thị trường ựã ảnh hưởng ựến cả hệ thống canh tác của vùng. Cải thiện hệ thống, thúc ựẩy sản phẩm bằng cách hỗ trợ người sản xuất trong các khâu sản xuất, tổ chức nông dân thành các tổ, nhóm, hiệp hội, HTX là một giải pháp phù hợp trong ựiều kiện sản xuất nông nghiệp còn nhỏ, lẻ, manh mún hiện nay ựể giải quyết các vấn ựề trong kinh doanh mà các cá nhân nhỏ lẻ không thể thực hiện ựược. Các giải pháp liên quan ựến cải tiến qui trình sản xuất theo hướng sản xuất an toàn, như giấy chứng nhận VietGAP, cũng ựược áp dụng tại nhiều vùng sản xuất. Dự án "Cải thiện, nâng cao ựời sống cho các dân tộc thiểu số phắa Bắc Việt Nam thông qua hỗ trợ sản xuất, chế biến và thương mại hoá sản
phẩm" (2006) của Tổ chức hỗ trợ, trao ựổi và phát triển Tây Ban Nha (AIDA) hỗ
trợ nông dân thông qua sản xuất, chế biến thương mại hoá sản phẩm, hỗ trợ dây chuyền sản xuất, chế biến và tư vấn xây dựng thương hiệu, thiết kế nhãn mác bao bì cho 7 sản phẩm trong ựó có gạo Séng Cù Mường Khương, gạo Séng Cù Mường Vi (Bát Xát) giúp sản phẩm tìm ựược thị trường tiêu thụ ở Lào Cai, Phú Thọ, Hà Nội, Hải Phòng. Giá gạo cao gấp 1,5 -2 lần so với trước.(Nguyễn Mai Hương, 2013[6])
2.5.3 Tìm hiểu một số chắnh sách về hỗ trợ sản xuất chăn nuôi gà
a) Các chắnh sách chung của Nhà nước * Chắnh sách tắn dụng.
Nhà nước vay vốn ưu ựãi (ODA) từ tổ chức quốc thế, từ các nước cho ngành chăn nuôi gia cầm, giết mổ, chế biến vay ưu ựãi ựể tạo nguồn lực ựổi mớị Nghị ựịnh sửa ựổi, bổ sung nghị ựinh 106/2004/Nđ Ờ CP của Chắnh phủ ngày 1/04/2004 về tắn dụng phát triển Nhà nước, trong ựó cho phép ngành chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại, ngành chế biến, giết mổ gia súc , gia cầm công nghiệp ựược vay cốn
tắn dụng phát triển từ Quỹ Hỗ trợ phát triển ựể tạo nguồn lực ựầu tư, xây dựng và ựổi mới ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến giết mổ[Nghị ựịnh 106,2004 [24a].
* Chắnh sách phòng dịch bệnh.
Quyết ựịnh số 396/Qđ Ờ TTg ngày 20 tháng 04 năm 2004 của Thủ tướng chắnh phủ về việc chỉ ựạo phong, chống dịch cúm gia cầm, nội dung cơ bản quy ựịnh chỉ ựạo thực hiện các biện pháp giám sát dịch bệnh, kiểm soát ựàn gia cầm giống, chuẩn ựoán, xét nghiêm, kiểm dịch vận chuyên, giết mổ gia cầm ựể khống chế, không ựể tái phát trở lạị
Chỉ thị của thủ tướng chắnh phủ số 22/2004/CT Ờ TTg ngày 15 tháng 5 năm 2004 về phóng chống dịch cúm gia cầm. Nội dung chỉ thị quy ựịnh các biện pháp kiểm soát dịch bệnh; chỉ ựạo hỗ trợ kinh phắ từ ngân sách cho khôi phục, phát triển sản xuất chăn nuôi gia cầm ơởựịa phương; công tác sản xuất và nhập khẩu giống gia câm; công tác kiểm dịch vận chuyê, giết mổ , buôn bán gia cầm và các sản phẩm gia cầm, ựặc biệt vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và các sản phẩm gia cầm, ựặc biệt vận chuyển ra khỏi ổ dịch, các vùng có nguy cơ tiềm ẩn về dịch bệnh. [Qđ 396,2004[24b].
* Nghị ựịnh về chắnh sách khuyến khắch ựầu tư vào nông nghiệp.
Ngày 19 tháng 5 năm 2010 chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 61/2010/Nđ- CP về chắnh sách khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp nông thôn trong ựó Chắnh sách hướng tới hỗ trợ các doanh nghiệp về tiền thuê ựất thuê mặt nước, hỗ trợ về ựầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về vay vốn ngân hàng chắnh sách nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khi ựầu tư vào nông nghiệp nông thôn[Nđ 61, 2010[24c].
* Quyết ựịnh Thủ tướng về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôị
Theo Quyết ựịnh 10/2008/Qđ - TTg ngày 16 tháng 1 năm 2008 về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi ựến năm 2020 với 4 nội dung chủ yếu:
1. Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, từng bước ựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ
2. Tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thị trường, bảo ựảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và cải thiện ựiều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi thế và khả năng cạnh tranh như lợn, gia cầm, bò; ựồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi ựặc sản của vùng, ựịa phương.
4. Khuyến khắch các tổ chức và cá nhân ựầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; ựồng thời hỗ trợ, tạo ựiều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp.[Qđ, 2008[24d])
b) Chắnh sách của tỉnh Quảng Ninh về phát triển sản xuất chăn nuôi gà. Chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh ựến năm 2015.
Ngày 13 tháng 02 năm 2012 tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết ựịnh số 273/Qđ - UBND về việc xây dựng và phát triển Thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh ựến năm 2015 trong ựó hướng tới mục tiêu hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp ựặc sản của tỉnh cho 24 sản phẩm có tắnh cạnh tranh cao mang lại giá trị sản xuất lớn từ việc phát triển các sản phẩm ựặc sản của Tỉnh tạo lập và giữ vững thương hiệu ựặc sản từng bước hình thành vùng sản xuất quy mô lớn, mang lại hiệu quả kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả và bền vững (Qđ 273,2013[26]).
PHẦN III
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứụ
3.1.1 điều kiện tự nhiên.
a) Vị trắ ựịa lý.
Tiên Yên là huyện miền núi ven biển ở vị trắ trung tâm khu vực miền ựông Quảng Ninh, có diện tắch ựất tự nhiên là 645,43km2, chiếm 10,94% diện tắch ựất tự nhiên tỉnh Quảng Ninh.
Toạ ựộ ựịa lý:
Từ 21011Ỗ ựến 21033Ỗ vĩ ựộ Bắc