Xuất nghiên cứu ứng dụng mô hình phát triển chăn nuôi gà theo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 141)

giá trị

Mô hình dưới ựây chưa ựược nghiên cứu một cách khoa học và cụ thể, mô hình ựược ựưa ra từ quá trình tìm hiểu thực tế tại hộ ựiều tra, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển ựàn gà, từ những thực trạng ựó nhăm ựưa ra hướng phát triển sản xuất chăn nuôi gà Tiên Yên theo chuỗi giá trị. Sản phẩm chăn nuôi gà ựược phân phối theo hệ thống và giá bán ựược tạo ra ở cuối chuỗi sau ựó phân phối lại lợi ắch theo nhóm tác ựộng mà giá trị tăng thêm ở mỗi chuỗi tạo ra, lúc này lợi ắch của người sản xuất chăn nuôi gà ựược ựảm bảo hơn so với hình thức trước ựấỵ Bên

Vùng chăn nuôi gà tập trung Hộ cung cấp giống gà Tiên Yên Hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi gà Tiên Yên

- Cơ quan chuyên môn kiểm tra giám sát hệ thống quản lý chất lượng. - Cấp chứng nhận cơ sở ựảm bảo chất lượng. Cá nhân, hộ gia ựình, doanh nghiệp tham gia chăn nuôi

Các cơ sở, công ty, doanh nghiệp thu mua, chế biến - Trạm thú ý quản lý, giám sát kiểm dịch, phòng ngừa dịch bệnh - Cấp giấy chứng nhận sản phẩm an toàn Hệ thống cửa hàng uỷ quyền Hệ thống các siêu thị, chợ ựầu mối Người tiêu dùng cuối cùng

cạnh ựó sự liên kết giữa các thành viên trong chuỗi tạo ra sự ổn ựịnh trong sản xuất như chất lượng sản phẩm ựược ựảm bảo vì ựược xây dựng quy theo quy trình riêng chặt chẽ, giá bán sản phẩm ựược ổn ựịnh tránh tình trạng bị tư thương ép giá. đồng thời người tiêu dùng ựược tiếp cận với sản phẩm có chất lượng, vệ sinh an toàn và có nguồn gốc ựảm bảọ Bên cạnh ựó sự tác ựộng của chắnh phủ có ý nghĩa quan trong trong ựảm bảo sự ổn ựịnh bằng các chắnh sách giá ổn ựịnh. Nói cách khác, người chăn nuôi không bị mất mát như lúc làm ăn với thương lái và ựảm bảo thị trường hàng ựặc sản phát triển ổn ựịnh hơn do các khau trong chuỗi có liên kết chặt chẽ với nhau và ựảm nhận một công việc cụ thể trong mỗi khâụ

Ở ựây mô hình thúc ựẩy phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị cụ thể ựược hình thành như sau:

Sơ ựồ 4.3 Mô hình sản xuất gà theo chuỗi giá trị

Nhìn vào mô hình ta thấy việc hình thành vừng chăn nuôi tập trung quy hoạch phát triển từ phắa chắnh quyền huyện Tiên Yên, tìm quỹ ựất rừng vườn ựồi có ựiều kiện tương ựối thuận lợi phát triển chăn nuôi gà nhất là chú trọng những xã có

Vùng chăn nuôi với quy mô tập trung - Hộ chăn nuôi - Doanh nghiệp - Hợp tác xã - Tổ hợp tác - Cụm sản xuất - Các cơ sở cung cấp thức ăn chăn nuôị

- Các sản phẩm tận dụng ngành nông nghiệp

- Quy trình chăn nuôi ựược xây dựng theo tiêu chuẩn. - An toàn vệ sinh thực phẩm. Sảm phẩm - Các doanh nghiệp, bán buôn, bán lẻ phân phối, tiêu thu, tìm ựầu ra sản phẩm - Thu hoach - Bảo quản - Chế biến - đóng gói - Tìm thị trường - Tung sản phẩm ra thị trường - Mở thị trường Sản phẩm cạnh tranh có lợi thế ựược chăn nuôi từ vùng có lợi thế so sánh - Có chất lượng - Sản mang ựặc trưng riêng của vùng - Sản phẩm ựã có thương hiệu tiêu dùng Người tiêu dùng

ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển, cụ thể hoá những chương trình hỗ trợ ựể người chăn nuôi gà ựược biết và ựược tiếp cận trong ựó khuyến khắch hộ chăn nuôi gà chăn nuôi tại vùng chăn nuôi tập trung, hoàn thiện thủ tục thuê và cho thuê ựất phục vụ chăn nuôi gà. Trong vùng chăn nuôi tập trung hình thành theo hướng chuyên môn hóa rõ ràng như cơ sở cung cấp thức ăn, cơ sở chuyên cung cấp giống và cơ sở chỉ chăn nuôi gà thương phẩm ựể cung cấp cho thị trường với quy trình chăn nuôi ựảm bảo ựúng tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm.Vùng chăn nuôi tập trung ựược hình thành tập tại từng xã trong ựó quản lý dưới hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác chăn nuôi gà ựược giám sát chặt chẽ về sự sinh trưởng ựàn gà và tình hình dịch bệnh. Khi sản phẩm ựược tạo thành ựược bán cho người thu mua là các doanh nghiệp thu mua ở ựây chỉ nên tập trung 2-3 doanh nghiệp ựủ năng lực tham gia vào hoạt ựộng thu mua sản phẩm gà Tiên Yên thương phẩm. Các doanh nghiệp với trình ựộ công nghệ có thể cung cấp gà chế biến hoặc gà hơi cho khách hàng là người tiêu dùng, người bán buôn, người bán lẻ, các nhà hàng ngoài huyện, ngoài tỉnh.

Khi ựó chất lượng gà ựược quản lý thông qua bao bỳ sản phẩm, niêm phòng và có ựịa chỉ cụ thể của hộ chăn nuôi nên khi có vi phạm sẽ sử lý ựể không gây ảnh hưởng uy tắn của nhãn hiệu chứng nhận gà Tiên Yên. đồng thời lợi nhuận mà quá trình thương mại hóa tạo nên ựược phân phối lại theo lợi ắch ựóng góp của các thành viên tham gia vào mắt xắch của chuỗị Từ những lợi ắch phân phối lại ựó bước ựầu tăng dần lượng cung ứng theo kênh phân phối từ người chăn nuôi gà ựến người người tiêu dùng ựảm bảo chất lượng sản phẩm cung ứng ra thị trường nâng cao giá trị trong chuỗi, hình thành và mở rộng thị trường tiêu thụ ựến các ựịa phương khác trong ngoài ngoài tỉnh.

Bên cạnh ựó hệ thống thông tin ựược hình thành và hoàn thiện hơn ựảm bảo cung cấp thông tin ựầy ựủ cho các tác nhân trong chuỗi về nhu cầu sản phẩm, giá cả các loại ựầu vào, giá sản phẩm ựầu ra, hệ thống phân phối sản phẩm. Việc phát triển sản xuất gắn với bảo tồn ựàn gà Tiên Yên theo chuỗi giá trị ựảm bảo sự phát triển bền vững hướng tới tận dụng thế mạnh của ựịa phương thúc ựẩy và nâng cao hiệu quả trong sản xuất chăn nuôi gà là giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn ựàn gà Tiên Yên có nguồn gen quắ và gắn với phát triển kinh tế hộ nông thôn.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận.

Chăn nuôi gà Tiên Yên ngày càng ựóng vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế nông hộ nông thôn, lợi nhuận từ chăn nuôi gà ngày càng mang lại nguồn thu nhập ổn ựịnh cho người chăn nuôị Tuy nhiên chăn nuôi gà trên ựịa bàn huyện Tiên Yên hiện nay vẫn chủ yếu tồn tại với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ và phân tán và nhiều hộ chủ yếu nuôi ựể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia ựình, tiềm năng phát triển chăn nuôi gà theo hướng sản xuất hàng hoá chưa ựược khai thác.. Bên cạnh ựó hiện nay do nhu cầu về tiêu dùng gà Tiên Yên cao nên việc các hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh nhập vì cái lợi trước mắt nhập các loại gà khác ựể bán cùng với gà Tiên Yên từ ựó ảnh hưởng không nhỏ ựối với sự phát triển của ựàn gà Tiên Yên ựồng thời gây mất uy tắn trong lòng người tiêu dùng. Từ những thực tiễn ựó ựề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chăn nuôi gà Tiên Yên trên ựịa bàn huyện ngay, các nguồn lực sử dụng ựể phát triển chăn nuôi gà, ựồng thời hệ thống lại cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gà.

Qua ựó trong quá trình nghiên cứu ựề tài trên thực tế nhận thấy tiềm năng phát triển gà Tiên Yên với lợi thế về ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, ựất ựai, nguồn lao ựộng, nguồn cung cấp thức...Thực trạng phân tắch lấy yếu tố hộ là trung tâm ựánh giá hiện trạng sản xuất, hiện trạng sử dụng các yếu tố phục vụ quá trình chăn nuôi gà Tiên Yên tại hộ phân theo 2 kiểu hộ chắnh ựó là kiểu hộ chỉ chăn gà Tiên Yên và kiểu hộ còn lại là chăn nuôi kết hợp gà Tiên Yên với các loại gia súc, gia cầm khác nhằm ựánh giá tác ựộng quá trình chuyên môn hoá tới sự phát triển chăn nuôi gà Tiên Yên. Qua tổng hợp số liệu và tắnh toán ta thấy nhìn chung với giá bán hiện tại thì chăn nuôi gà Tiên Yên ựang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi gà, giúp hộ giải quyết lao ựộng nông nhàn và tận dụng các lợi thế về ựất ựai hiện có tại hộ. Trong các kiểu hộ phân theo vùng chăn nuôi thì nhóm hộ thuộc vùng cao có mức lợi nhuận cao hơn so với nhóm hộ vùng thấp cụ thể là kiểu hộ 1 nhóm hộ vùng cao ựạt lợi nhuận là 8.992,7 nghìn ựồng, nhóm hộ vùng cao kiểu hộ 2 ựạt 7.660,8 nghìn ựồng, nhóm hộ vùng thấp kiểu hộ 1 ựạt lợi nhuận là 7.870nghìn ựồng, nhóm hộ vùng thấp kiểu hộ 2 ựạt lợi nhuận chỉ có 5.723,3 nghìn ựồng tắnh bình quân 100 kg gà xuất bán qua ựố nhận thấy Nếu phân theo yếu tố dân tộc thì nhóm hộ dân tộc

kinh thu ựược mức lợi nhuận từ hoạt ựộng chăn nuôi gà cao hơn so với nhóm hộ dân tộc khác, cụ thể là nhóm hộ dân tộc kinh thuộc kiểu hộ 1 có mức lợi nhuận thu ựược cao hơn nhóm hộ dân tộc khác là 2.377,97 nghìn ựồng tắnh cho 100kg gà xuất bán, kiểu hộ 2 nhóm hộ dân tộc kinh có mức lợi nhuận cao hơn nhóm hộ dân tộc khác là 1.369,7 nghìn ựồng tắnh bình quân 100kg gà xuất bán. Trong ựó nhóm hộ dân tộc kinh kiểu hộ 1 ựạt mức lợi nhuận cao hơn so với nhóm hộ dân tộc kinh kiểu hộ 2 là 1.973,57 nghìn ựồng; nhóm hộ dân tộc khác kiểu hộ 1 ựạt mức lợi nhuận cao hơn nhóm hộ dân tộc khác kiểu hộ 2 là 965,3 nghìn ựồng tắnh bình quân 100kg xuất bán. đề tài ựánh giá sự chuyên môn hoá trong chăn nuôi gà có ảnh hưởng tới sự phát triển của ựàn gà, hộ tập trung chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với hộ chăn nuôi kết hợp. Việc ựánh giá thực trạng chăn nuôi gà Tiên Yên hiện nay giúp thấy ựược thực trạng phát triển chăn nuôi trên ựịa bàn qua ựó nêu ra các yếu tố thuận lợi phát triển chăn nuôi gà Tiên Yên nhằm có hướng ựi thắch hợp ựối với sự phát triển chăn nuôi gà, tìm hiểu các chắnh sách tác ựộng phù hợp thúc ựẩy phát triển sản xuất gà Tiên Yên theo hướng sản xuất hàng hóa và nhìn nhận một cách thực tế các yếu tố có thể ảnh kìm hãm sự phát triển sản xuất chăn nuôi gà. Qua ựó ựưa ra giải pháp phát triển hiệu quả từ thực trạng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp bảo tồn và phát triển ựàn gà Tiên Yên có nguồn gốc từ lâu ựời, thơm ngon, hướng tới phát triển chăn nuôi gà theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chăn nuôi tập trung theo ựịa bàn các xã, cùng với ựó hình thành và tạo tập hướng ựi vững chắc cho chăn nuôi gà nhờ tắnh chuyên môn hóa cao lấy yếu tố lợi ắch mang lại cho người sản xuất là nền tảng thúc ựẩy phát triển kinh tế nói chung và chăn nuôi gà Tiên Yên nói riêng, phù hợp chương trình xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước.

5.2 Khuyến nghị

5.2.1 đối với chắnh quyền ựịa phương

Phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế hộ nông dân nông thôn từng bước xóa bỏ khoảng cách giữ thành thị và nông thôn thì vai trò của nhà nước là hết sức quan trọng và cần thiết ựược cụ thể hoá bằng các chương trình, dự án.

+ Các ban nghành chuyên môn cần nghiên cứu và cụ thể hoá các ựề án hỗ trợ chăn nuôi trong ựó chú trọng các vấn ựề mà người chăn nuôi quan tâm nhất, những vấn ựề ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển chăn nuôi gà tại hộ trên ựịa bàn.

+ Tạo mọi ựiều kiện thuận lợi, hướng dẫn thủ tục liên quan tới ựất ựai, thuê ựất phục vụ và mở rộng chăn nuôi gà ựối với hộ, cơ sở có nhu cầụ Bên cạnh ựó huyện cần dành nguồn vốn phát triển sản xuất ựể hình thành các vùng chăn nuôi tập trung và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cần thiết phục vụ phát triển chăn nuôi gà.

+ Hỗ trợ lãi suất tắn dụng và tạo mọi ựiều kiện ựể người chăn nuôi gà tiếp cận ựược với nguốn vốn sản xuất dưới sự ựảm bảo của nhà nước.

+ Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật và tập huấn phòng dịch trong ựó sử dụng các biện pháp giảng dạy phù hợp, dễ hiểu nhất là ựổi với hộ chăn nuôi có trình ựộ học vấn hạn chế bằng cách thực hành trực tiếp và có tắnh thực tế. Bên cạnh ựó huyện cần làm tốt công tác tuyên truyền về việc triển khai các lớp tập tới tận thôn bản ựể hộ có nhu cầu nắm ựược và tham gia học.

+ Xây dựng hoàn thiện hệ thống ựánh giá chất lượng chăn nuôi gà Tiên Yên và quản lý chặt chẽ quy trình chăn nuôi nhằm giữ vững chất lượng thịt gà khi tiến hành sản xuất với quy mô lớn. Thường xuyên kiểm tra tình hình chăn nuôi gà tại nông hộ, tình hình sinh trưởng và phát triển của ựàn gà Tiên Yên nuôi tại nông hộ. Kiên quyết sử lý ựối với hộ chăn nuôi không ựảm bảo quy trình trong chăn nuôi gà Tiên Yên.

+ Tạo lập và hình thành các trang trại, cơ sở cung cấp giống gà Tiên Yên và ựảm bảo chất lượng về nguồn cung cấp giống.

+ Hỗ trợ xây dựng các cơ sở sơ chế, cơ sở chế biến, cơ sở thu gom gà tại nông hộ chăn nuôi gà Tiên Yên nhằm tránh sự ép giá từ tư thương.

+ Chắnh quyền huyện cần tập trung xây dựng hệ thống dự báo thị trường, dự báo dịch bệnh, ựể có biện pháp tác ựộng kịp thờị

5.2.2 đối với hộ nông dân chăn nuôi gà Tiên Yên

Hộ chăn nuôi thường xuyên tham gia tập huấn kỹ thuật, tập huấn phòng dịch nhằm nâng cao sự hiểu biết trong chăn nuôi gà. Thường xuyên kiểm tra sự phát triển của ựàn gà Tiên Yên tại nông hộ và liên hệ chặt chẽ với chắnh quyền ựịa phương, cán bộ khuyến nông xã, huyện.

Tham gia các hợp tác xã chăn nuôi gà Tiên Yên trên ựịa bàn nhằm tạo lợi thế trong phát triển chăn nuôi gà tiêu thụ sản phẩm gà thương phẩm. Giúp hộ nâng cao

khả năng tiếp cận nguồn thôn tin và các chương trình hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà ựược triển khaị

Tham gia xây dựng, cam kết giữ vững phát triển trong ựảm bảo chất lượng ựàn gà cung cấp ra thị trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tác giả, năm công bố, tên tài liệu

1.TS. Vũ Trọng Bình,2013. Bài giảng phân tắch chuỗi giá trị trong phát triển

nông nghiệp, nông thôn, Viện Chắnh sách và chiến lược phát triển nông nghiệp,

Hà Nộị[Tham khảo]

2. Kim Chi, Trần Tiến Khai, 2010, Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị "Raphael

Kaplinsky và Mike Morris", Chắnh sách và thể chế, Hà Nộị[Tham khảo]

3. Lê Mộng Chân và cộng sự, (1992). Thực vật và thực vật ựặc sản rừng Ờ Giáo trình đại học Lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp.

4. Nguyễn Thế Hùng, 2005, Bài giảng cây lương thực ựặc sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

5. Hán Quang Hạnh,2007, Nghiên cứu hệ thống chăn nuôi ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà Nộị

6. Th.S Nguyễn Mai Hương, 2013, Nghiên cứu ựề xuất chắnh sách và giải pháp phát triển một số sản phẩm ựặc sản vùng miền núi phắa Bắc, Trung tâm phát triển Nông thôn, Hà Nộị

7. Trần Tiến Khai, 2010. Phân tắch chuỗi giá trị và ngành hàng, Chắnh sách phát triển, Hà Nộị

8. Hoàng Thị Tố Nga,2007, Nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi huyện Ý Yên -

Tỉnh Nam định, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, đại Học Nông nghiệp 1 - Hà

Nội, Hà Nộị .[Tham khảo]

9. Phạm Chắ Thành, 1996. Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

10. Vũ đình Tôn, Vũ Duy Giảng, đặng Vũ Bình, Phan đăng Thắng (2003),

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)