Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi gà trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 35)

2.2.1 Chăn nuôi gà trên thế giới

* Sự phát triển ựàn gia súc, ựàn gà trên thế giớị

Ngành chăn nuôi gia cầm ngày càng ựược thế giới quan tâm nhiều hơn, ựược ựầu tư phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trắ quan trọng chương trình cung cấp protein ựộng vật cho con người . Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thu nhập tăng, mức sống tăng caọ Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới là thịt, trứng và sữạ Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu tấn thịt sản xuất hàng năm, trong ựó thịt bò, thịt lợn và gia cầm chiếm vị trắ quan trọng nhất về số lượng. Với tổng sản lượng sữa trên 696 triệu tấn năm sữa bò chiếm 80% tổng sản lượng sữa sau ựó là sữa dê 15% và các loại sữa khác 5%. Với dân số thê giới trên 6,7 triệu người như hiện nay thì bình quân ựầu người hàng năm là 102,7 kg sữạ

Cùng với ựó lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ựề sống còn của nhân loạị Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loại thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái ựất. Ngành chăn nuôi gia cầm không chỉ có vai trò quan trong trong việc cung cấp thịt, trứng là các thực phẩm cơ bản cho dân số của cả hành tinh mà còn góp phần ựa dạng nguồn giene và ựa dạng sinh học trên trái ựất.

Hiện nay chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh trên cả hai xu hướng:

Thâm canh và công nghiệp hóa với các giống cao sản ựể tạo ra sản lượng thịt, trúng nhiều nhất, hiệu quả cao nhất trong một thời gian ngắn.

Hình thức chăn nuôi thứ hai là ựẩy mạnh các hình thức chăn nuôi theo hướng trang trại, bán công nghiệp, thả vườn với các giống phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, cơ sở vật chất, phong phú tập quán từng vùng, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, duy trì ựược hương vị truyền thống ựáp ứng ựược thị hiếu tiêu dùng.

Nhờ sự phát triển mạnh mẽ ựó mà ngành chăn nuôi gia cầm ựáp dứng ựược nhu cầu ngày càng tăng về trứng và thịt cung cấp cho ựời sống con ngườị Sự phát triển của ngành chăn nuôi kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề khác như

chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp hóa hoạc, công nghệ sinh học trong nuôi dưỡng, nhân giống và ấp trứng nhân tạo, công nghệ sản xuất thiết bị chuyên ngành, công nghệ giết mỏẦ ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ sản phẩm cho thị trường.

Bảng 2.1 Tình hình phân bố gia súc, gia cầm trên thế giới năm 2009

(đơn vị: triệu con)

Chỉ tiêu Trâu Cừu Lợn Vịt

Thế giới 182,3 1.164,9 591,8 817,0 877,6 14.191,1 1.008,3 Châu Á 176,8 407,4 415,2 345,2 534,3 9.101,3 953,9 Châu Âu 0,3 114,2 15,9 100,1 183,1 1.895,6 49,5 Châu Phi 4,0 175,0 137,6 199,8 5,9 708,0 0,01 Châu Mỹ 1,2 430,3 22,9 66,7 151,7 2.374,2 3,5 Châu Úc 0,0 37,9 0,1 105,1 2,6 112,1 1,5

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, 2010[22])

Nhìn vào bảng phân bố gia súc gia cầm trên thế giới ta thấy số lượng gia cầm trên thế giới tổng số lượng gia cầm ựạt 15.199 triệu con trong ựó số lượng gà là 14.191 triệu con và số lượng vịt là 1.008,3 triệu con. trong ựó số lượng gà ựược nuôi nhiều nhất ở Châu Á là 9.101,3 triệu con, số lượng vịt là 953,86 triệu con chiếm 66,16% tổng sản lượng gia cầm trên thế giớị Trên thế giới số lượng gia cầm ựược nuôi ắt nhất là Châu Úc chỉ có 113,5 triệu con chiếm 0,75% tổng sản lượng chăn nuôi trên toàn thế giớị

* Các nước chăn nuôi gà lớn nhất trên thế giới

Trong cơ cấu ựàn gia cầm trên thế giới thì số lượng gà chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tổng ựàn gia cầm nhìn bảng ta thấy nước chăn nuôi gà nhiều nhất thế giới là Trung Quốc với 4.702,3 triệu con chiếm trên 33,14% tổng sản lượng gà ựược nuôi trên toàn thế giớị Tiếp su ựó là indonesia với 1.341,8 triệu con chiếm 9,46% tổng số gà nuôi trên toàn.

Bảng 2.2 Quy mô chăn nuôi của 10 nước chăn nuôi gà lớn nhất thế giới năm 2009

(đơn vị tắnh : Triệu con)

STT Tên nước Số lượng

1 China 4.702,3

2 Indonesia 1.341,8

3 Brazil 1.205,0

4 India 613,0

5 Iran (Islamic Republic of) 513,0

6 Mexico 506,0

7 Russian Federation 366,3

8 Pakistan 296,0

9 Japan 285,3

10 Turkey 244,3

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, 2010 [22]) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong tốp 10 nước chăn nuôi gà lớn nhất thế giới thì chỉ riêng châu Á chiếm trên 70% trong tổng số 10 nước có số lượng gà chăn nuôi nhiều nhất trên thế giớị Tổng số gà ựược nuôi tại các nước thuộc các châu khác trên thế giới trong tốp 10 với tổng số 2.934,6 triệu con.

* Các nước sản lượng thịt gà lớn nhất thế giớị

Bảng 2.3 Các nước có sản lượng thịt gà lớn nhất thế giới năm 2009

(đơn vị tắnh: Nghìn tấn)

STT Tên nước đơn vị Số lượng

1 China Nghìn tấn 11.400,5

2 Iran " 1.600,02

3 Indonesia " 1.400,1

4 Nhật Bản " 1.390,3

5 Turkey " 1.290,6

Năm nước có nhiều thịt gà nhất ở Châu Á: thứ nhât Trung Quốc 11,4 triệu tấn, thứ hai Iran 1,6 triệu tấn, thứ ba Indonesia 1,4 triệu tấn, thứ tư Nhật Bản 1,39 triệu tấn, thứ năm Turkey 1,29 triệụ

Thịt và sản phẩm thịt là nguồn cung cấp quan trọng nhất về ựạm, vitamin, khoáng chấtẦ cho con ngườị Chất dinh dưỡng từ ựộng vật có chất lượng cao hơn, dễ hấp thu hơn là từ rau quả. Trong khi mức tiêu thụ thịt bình quân ựầu người ở các nước công nghiệp rất cao thì tại nhiều nước ựang phát triển, bình quân dưới 10 kg, gây nên hiện tượng thiếu và suy dinh dưỡng. Ước tắnh, có hơn 2 tỷ người trên thế giới, chủ yếu ở các nước chậm phát triển và nghèo bị thiếu vitamin và khoáng chất, ựặc biệt là vitamin A, iodine, sắt và kẽm, do họ không ựược tiếp cận với các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trái cây và rau quả. Việc tiêu thụ thịt còn phụ thuộc vào văn hóa, sở thắch, niềm tin, tôn giáo của người tiêu dùng. Hiện nay, mức tiêu thụ thịt bình quân ựầu người trên thế giới là gần 42 kg/năm, chỉ tiêu này vẫn không ngừng tăng lên và rất chênh lệch giữa các vùng và khu vực. Tại các nước ựang phát triển, tiêu thụ bình quân chỉ là 30 kg, trong khi tại các nước phát triển là trên 80 kg.

2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà ở Việt Nam

* Số lượng ựàn gà.giai ựoạn 2010 - 2012

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tắnh tăng 5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhưng trong ựiều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý. Tổng sản phẩm trong nước tăng ựều trong cả ba khu vực và một lần nữa lại thể hiện rõ tắnh trụ ựỡ của khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.Với mức tăng trưởng sản xuất duy trì ở mức 4,8% liên tục trong 10 năm. Nhiều lĩnh vực sản xuất ựược mở rộng về diện tắch cũng như tăng trưởng về sản lượng như gạo, cà phê, chế biến thủy hải sản, tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn phục vụ cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ Trong những năm gần ựây ngành chăn nuôi ựã có những bước ựổi căn bản, toàn diện, cơ cấu của toàn ngành chăn nuôi tăng từ 19,3% năm 2000 lên khoảng 26,7% năm 2011 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Tổng sản lượng ựàn gia súc, gia cầm tăng

bình quan trong 10 năm qua là 4,36%, trong ựó tăng nhanh nhất là 1à ựàn gia cầm 6,3% ; gà tăng 6,1%; vịt, ngan ngỗng tăng 7,5%.

Năm 2010 tổng ựàn gà chăn nuôi trên cả nước ước ựạt 218,201 triêu con ựược chăn nuôi trên 6 vùng. Vùng có số lượng gà chăn nuôi nhiều nhất là Trung du và miền vúi phắa Bắc với 59,192 triệu con, tiếp theo ựó là đồng bằng Sông Hồng với số lượng 54,507 triệu con, vùng chăn nuôi gà ắt nhất là Tây nguyên với 9,836 triệu con. Năm 2011 tổng ựàn gà chăn nuôi trên cả nước ựạt 232,7 triệu con tăng 6,64% so với năm 2010 (tăng 14,499 triệu con). Năm 2012 do ảnh hưởng phức tạp của dịch cúm gia cầm nên tổng số lượng gà trên cả nước chỉ ựạt 223,7 triệu con giảm so với năm 2011 là trên 9 triệu con (tương ựương với giảm 3,87%)

Bảng 2.4 Số lượng gà trên cả nước giai ựoạn 2010 - 2012

(đơn vị tắnh : Triệu con)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (2011 /2010) (%) So sánh (2012 /2011) (%) CẢ NƯỚC 218,201 232,7 223,7 106,64 96,13 đồng bằng Sông Hồng 54,507 61,2 59,9 112,28 97,88

Trung du và miền núi phắa

Bắc 59,192 56,8 53,7 95,96 94,54

Bắc Trung Bộ và Duyên hải

miền Trung 44,657 48,1 46,1 107,71 95,84

Tây Nguyên 9,836 12,2 11,8 124,03 96,72

đông Nam Bộ 20,880 21,8 21,4 104,41 98,17

đồng bằng Sông Cửu Long 29,129 32,7 30,8 112,26 94,19

(Nguồn: Webside Bộ Nông nghiệp,2013 [23]) * 10 ựịa phương chăn nuôi gà nhiều nhất 2012

Theo tổng hợp số liệu thống kê bộ nông nghiệp 10 ựịa phương có số lượng chăn nuôi gà nhiều nhất trên cả nước theo ựó ựứng ựầu là tỉnh Bắc Giang với số lượng tổng ựàn gà ựạt 13,3 triệu con, tiếp theo ựó là Hà Nội với 13,1 triệu con.

Nghệ An 12,1 triệu con, Thanh Hoá 11,3 triệu con. Tỉnh Thái Nguyên xếp thứ 10 với 6,5 triệu con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5 Quy mô chăn nuôi gà 10 tỉnh thành chăn nuôi gà nhiều nhất cả nước

STT Tên ựịa phương đơn vị Số lượng

1 Bắc Giang Triệu Con 13,3

2 Hà Nội " 13,1 3 Nghệ An " 12,1 4 Thanh Hoá " 11,3 5 đồng Nai " 10,01 6 Phú Thọ " 8,2 7 Hải Dương " 7,8 8 Vĩnh Phúc " 7,4 9 Long An " 7,9 10 Thái Nguyên " 6,5

(Nguồn: Webside Bộ Nông nghiệp, 2013 [23])

* Sản lượng thịt gà

Nhìn vào bảng ựồ ta thấy tổng sản lượng thịt gà từ năm 2008 ựến năm 2012 cụ thể như sau: Tổng sản lượng thịt gà cả nước năm 2008 ựạt 448,2 nghìn tấn, năm 2009 ựạt 518,3 nghìn tấn tăng 70,1 nghìn tấn so với năm 2008. Năm 2010 tổng sản lượng thịt gà trên cả nước ựạt 612,2 nghìn tấn tăng 102,9 nghìn tấn tăng 19,85% so với năm 2009 sản lượng thịt gà tăng tương ựối caọ Năm 2011 tổng sản lượn thịt gà ựạt 662,6 nghìn tấn tăng so với năm 2010 6,68% tương ựương với tăng 41,42 nghìn tấn. Năm 2012 số lượng ựàn gà nuôi trên cả nước giảm do ảnh hưởng không tốt của dịch bệnh, các yếu tố không thuận lợi về thời tiết và giá các yếu tố ựầu vào tăng cao, giá bán trên thị trường xuống thấp và lượng gia cầm nhập vào Việt Nam cả theo ựường chắnh ngạch và tiêu ngạch với giá bán thấp hơn nhiều so với trong nước nhưng nguyên nhân chủ yếu ựó làm cho số lượng gà chăn nuôi năm 2012 giảm kéo theo ựó sản lượng thịt gà giảm 25,614 nghìn tấn so với năm 2011.

448,2 518,3 621,2 662,624 637,01 0 100 200 300 400 500 600 700 Năm Sản lượng 1000 tấn 2008 2009 2010 2011 2012

(Nguồn:Tổng hợp số liệu cucchannuoịgov.vn và gsọgov.vn)

Biểu ựồ 2.1 Sản lượng thịt gà cả nước giai ựoạn 2008 - 2012

Chăn nuôi gia cầm vấn ựề ựầu ra cho sản phẩm có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, cần có liên kết Ộ4 nhàỢ trong chăn nuôi gia cầm ựể tạo hướng ựi bền vững, tạo thị trường và giá cả ổn ựịnh. Người chăn nuôi cũng cần chủ ựộng tìm nơi tiêu thụ sản phẩm trước khi bắt tay vào ựầu tư lớn và trong quá trình chăn nuôi nên tạo ra các loại sản phẩm ựa dạng, chất lượng tốt, ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Ngoài ra, lực lượng quản lý thị trường, thú y cần kiểm soát chặt chẽ việc nhập gia cầm từ bên ngoài, không ựể gà nhập lậu, gà kém chất lượng tiêu thụ trên thị trường nhằm tạo thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia cầm nươc ta hiện naỵ

2.3 Tìm hiểu một số chắnh sách phát triển sản phẩn ựặc sản thế giới và Việt Nam

2.3.1 Khái niệm chắnh sách

Chắnh sách theo nghĩa rộng thể hiện tập hợp các nội dung ựịnh hướng chắnh trị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bao gồm mục tiêu, biện pháp và công cụ thực hiện mục tiêụ Chắnh sách công của Nhà nước (public policy) thể hiện các nội dung trên nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hộị Chắnh sách công là chuỗi những hoạt ựộng mà chắnh quyền chọn làm hay không với tắnh toán và chủ ựắch rõ ràng, có tác ựộng ựến người dân.(Nguyễn Minh đức, 2002 [29])

- Chắnh sách là tổng thể các quan ựiểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng ựể tác ựộng lên các chủ thể Kinh tế Ờ Xã hội nhằm giải quyết vấn ựề nhằm thực hiện những mục tiêu nhất ựịnh. (Phan Kim Chiến, 2007 [17])

- CS là ựường lối cụ thể của một chắnh ựảng hoặc một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất ựịnh cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện ựường lối ấy (Nguyễn Minh Thuyết, 2010 [18]).

2.32 Tìm hiểu một số chắnh sách hỗ trợ phát triển sản phẩm ựặc sản của một số nước trên thế giớị

- Chắnh sách quy hoạch vùng sản xuất ựặc sản:Năm 2010, Trung Quốc ựưa

ra chắnh sách quy hoạch phát triển sản phẩm ựặc sản tại khu vực phắa Tây của ựất nước. Trong những năm tới, Trung Quốc sẽ tập trung vào phát triển bảy vùng nông nghiệp lớn trong khu vực phắa Tây và khu tự trị với một loạt các ựặc sản ựịa phương bao gồm các loại cây trái nhiệt ựới, mắa, thuốc lá, bông, dầu ô liu và các loại thảo dược Trung Quốc vắ dụ như khoai tây ở tỉnh Cam Túc, hoa ở tỉnh Vân Nam, màu bong trong khu tự trị Tân Cương Uygur và sản phẩm sữa ở khu tự trị Nội Mông Cổ

- Chắnh sách về chứng nhận xuất xứ ựối với sản phẩm bản ựịa: Châu Âu ựưa

ra 3 qui ựịnh chung bao gồm ựịa danh xuất xứ ựược bảo hộ (PDO Ờ protected designation of origin), chỉ dẫn ựịa lý ựược bảo hộ (PGI Ờ protected geographical indication) và ựặc sản truyền thống ựược ựảm bảo (TGS Ờ traditional specialty guaranteed) nhằm phát triển và bảo vệ tên gọi các nông sản ựặc sản có chất lượng.

- Chắnh sách phát triển sản phẩm ựặc sản dựa trên hỗ trợ tổng hợp: Thông

qua Quỹ hỗ trợ phát triển cây ựặc sản, Chương trình Trợ cấp Nông nghiệp khẩn cấp (Emergency Agricultural Assistance Act) năm 2001 và Chương trình Năng lực cạnh tranh của hàng nông sản trồng trọt (Specialty Crop Competitiveness Act Ờ SCCA) năm 2004, Mỹ ựã thúc ựẩy phát triển sản phẩm ựặc sản bằng cách hỗ trợ nghiên cứu, marketing, giáo dục, quản lý dịch bệnh, sản xuất, và vệ sinh thực phẩmẦMục tiêu của 2 chương trình hỗ trợ Liên bang này là nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng ựặc sản nông nghiệp của Mỹ hướng tới sự phát triển bền vững

các sản phẩm trồng trọt ựặc sản của Mỹ (bền vững về kinh tế, bền vững về môi trường và bền vững về xã hội). Báo cáo phân tắch của Jay Ẹ Noel và cộng sự ựã ựưa ra những ựánh giá hiệu quả của các hỗ trợ tài chắnh ựối với ngành hàng trồng trọt ựặc sản. đánh giá ựã cũng chỉ ra các can thiệp chắnh sách phát triển ngành hàng cần ựược ưu tiên trong hỗ trợ phát triển khu vực trên cơ sở ựánh giá ựầy ựủ về chi phắ sản xuất, phân phối thu nhập, cơ hội việc làm và các vấn ựề liên quan ựến tài nguyên nông nghiệp. định hướng này không chỉ phù hợp với các nghành hàng ựặc sản ựược sản xuất ở quy mô lớn như ở Mỹ, mà phù hợp với cả các sản phẩm ựặc sản sản xuất ở quy mô nhỏ hơn ở Việt Nam nói chung và khu vực MNPB nói riêng. (Nguyễn Mai Hương, 2013[6]).

2.3.3 Các công trình nghiên cứu phát triển sản phẩm ựặc sản, bản ựịa ở Việt Nam

- Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giúp bảo tồn nguồn gen giống cây, con ựặc sản là một trong các hướng nghiên cứu phổ biến trong phát triển sản phẩm ựặc sản

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 35)