Các hình thức liên kết trong sản xuất Ờ tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 37)

Liên kết kinh tế là thực hiện một quan hệ xã hội, mà ở ựây là quan hệ kinh tế - kỹ thuật - tài chắnh giữa hai chủ thể kinh tế ựộc lập là doanh nghiệp chế biến và nông dân. Quan hệ ựó cần phải ựược pháp luật ựiều tiết và bảo vệ thì mới có cơ sở ựể thực hiện một cách có hiệu quả, bảo ựảm quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên tham gia liên kết. Vì vậy, quan hệ liên kết ựó phải ựược thực hiện dưới một hình thức pháp lý nhất ựịnh, làm cơ sở ựể ràng buộc trách nhiệm giữa hai bên liên kết và ựược pháp luật bảo vệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

(Nguồn: gov.vn/sodauthang/nghiencuutraodoi/2008, KTQL, số tháng 3 - 2008, trang 30, ỘXây dựng mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dânỢ, Ths.Hồ Quế Hậu).

Mục ựắch của sản xuất tiêu thụ sản phẩm là bên bán mong muốn bán ựược nhiều hàng và thu ựược lợi nhuận cao, còn bên mua mong muốn mua ựược hàng tốt, giá cả phù hợp ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối cùng hoặc nhu cầu của các quá trình sản xuất - kinh doanh tiếp theo. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình gắn kết sản xuất với tiêu dùng, giữa vùng nguyên liệu với người sản xuất chế biến và tiêu thụ, giữa người mua và người bán.

Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm là cách thức tổ chức phân công lao ựộng xã hội, trong ựó các hộ, các doanh nghiêp phối hợp, gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau thông qua các cam kết, các thỏa thuận ựiều kiện sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nhằm ựem lại lợi ắch cho các bên.

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân chịu sự tác ựộng của nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, chắnh trị, xã hội khác nhau. Về mặt kinh tế, yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất là chế ựộ kinh tế - xã hội, tức chế ựộ sở hữu và cơ chế vận hành nền kinh tế. Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến và nông dân còn bị chi phối bởi trình ựộ phát triển của lực lượng sản xuất. Liên kết kinh tế còn phụ thuộc vào ựặc ựiểm ngành nghề, sản phẩm và nguyên liệu cụ thể.

Nếu dựa theo vai trò thì quan hệ kinh tế giữa các tác nhân từ sản xuất ựến tiêu dùng, ta có thể phân ra các phương thức liên kết là liên kết dọc và liên kết ngang.

Liên kết theo chiều dọc (Liên kết giữa các tác nhân trong cùng một ngành hàng mà trong ựó mỗi tác nhân ựảm nhận một bộ phận hoặc một số công ựoạn nào ựó) là liên kết ựược thực hiện theo trật tự các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận ựộng của sản phẩm). Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện nhất bao gồm các giai ựoạn từ sản xuất, chế biến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 nguyên liệu ựến phân phối thành phẩm. Trong mối liên kết này, thông thường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân kề trước ựó, ựồng thời bán sản phẩm cho tác nhân kế tiếp của chuỗi hàng. Kết quả của liên kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị của một ngành hàng và có thể làm giảm ựáng kể chi phắ vận chuyển, chi phắ cho khâu trung gian.

Liên kết theo chiều ngang (Liên kết diễn ra giữa các tác nhân hoạt ựộng trong cùng một ngành) là hình thức liên kết giữa các chủ thể nhằm mục ựắch làm chủ thị trường sản phẩm. Hình thức này ựược tổ chức dưới nhiều dạng, có thể thông qua các hội nghề nghiệp hoặc hiệp hội, vắ dụ như Hiệp hội Mắa ựườngẦ Các cơ sở liên kết với nhau là những cơ sở ựộc lập nhưng có quan hệ với nhau và thông qua một bộ máy kiểm soát chung. Với hình thức liên kết này có thể hạn chế ựược sự ép giá của các cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường. Như vậy liên kết kinh tế có thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinh doanh, thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế có nhu cầu của mọi thành phần kinh tế và không bị giới hạn bởi phạm vi ựịa lý, mỗi loại hình liên kết có những ựặc ựiểm riêng cũng như những ưu ựiểm riêng của nó.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)