Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 55 - 68)

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá tình hình phát triển. Số liệu ựánh giá của những năm trước là một trong những căn cứ quan trọng ựể tắnh toán các phương án phát triển cho giai ựoạn tiếp theo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 Trong giai ựoạn 2007 Ờ 2011, tốc ựộ phát triển kinh tế ựạt 16,17% trong ựó: Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 41,83%; Công nghiệp - xây dựng chiếm 42,3%; Thương mại - dịch vụ chiếm 15,87%. Tổng giá trị sản lượng năm 2010 ựạt 2494374,85 triệu ựồng, tăng 1940781,39 triệu ựồng so với năm 2006.

Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Yên Dũng

Những năm qua, cơ cấu kinh tế của Yên Dũng có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng tăng ựối với tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ựối với ngành nông nghiệp. Cụ thể:

Trong giai ựoạn 2006 Ờ 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm 15,17%, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 12,80%, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng 2,37%. Trên ựịa bàn huyện có khu công nghiệp Song Khê Ờ Nội Hoàng và một số cụm công nghiệp ựã tạo tiền ựề cho sự phát triển kinh tế theo hướng ựa dạng các sản phẩm công nghiệp, tập trung phát triển các ngành nghề dịch vụ như CCN Hương Gián, Tân Dân, Tiền Phong... Thêm vào ựó là sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh từng bước khai thác tiềm năng về vốn, trắ tuệ của nhân dânẦ.

đơn vị tắch: (%) TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Nông nghiệp, thuỷ sản 57,00 56,20 54,34 51,73 41,83 2 Công nghiệp và xây dựng 29,50 29,70 31,35 32,70 42,30

3 Dịch vụ 13,50 14,10 14,31 15,57 15,87

Tổng số 100 100 100 100 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Kinh tế nông nghiệp

Trên ựịa bàn huyện ựã triển khai thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp, ban hành chắnh sách hỗ trợ thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện Uỷ ựã ban hành và triển khai thực hiện đề án ỘXây dựng nông thôn mớiỢ. Trong 5 năm huyện ựã ựầu tư kinh phắ trên 10 tỷ ựồng ựể hỗ trợ, khuyến khắch nông dân ựưa các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất. Bước ựầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung như vùng sản xuất lúa thơm, khoai tây chất lượng cao, nấm, rau màu thực phẩmẦ Một số loại nông sản ựã gắn kết với khâu thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, qua ựó góp phần khuyến khắch nông dân ựẩy mạnh sản xuất. đến cuối năm 2009, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 48,77%, giảm 34,97% so với năm 2005; sản lượng lương thực có hạt ựạt 10.203,00 tấn; năng xuất lúa ựạt 53,0 tạ/ha; giá trị sản xuất/01 ha canh tác ựạt 55 triệu ựồng/ha. Công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ựược chú trọng. đã trồng mới 758 ha rừng phòng hộ và rừng sản xuất, ựến nay tỷ lệ che phủ rừng chiếm 10,8%.

Trồng trọt:

Sản lượng của cây lương thực tăng lên không ngừng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị, sản lượng của ngành sản xuất nông nghiệp. Diện tắch gieo trồng cây lương thực ựược tăng lên hàng năm. Toàn huyện hiện có trên 10.854,51 ha ựất trồng cây hàng năm. Những loại cây trồng chủ yếu là: Lúa, ngô,khoai tây, khoai lang, sắn, lạc, mắa, các loại cây họ ựậu và rau sạch.

Một vài năm gần ựây, với việc quy hoạch cây trồng chất lượng cao và vùng rau an toàn tập trung, tổng diện tắch ựất trồng rau an toàn của huyện Yên Dũng là 2.509 ha, năng suất hàng năm ựạt 287 tạ/ha. Do Yên Dũng có vị thế gần các khu trung tâm lớn là Hà Nội và thành phố Bắc Giang Ờ là thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 tiêu thụ lớn các sản phẩm nông nghiệp nên việc phát triển các mô hình rau an toàn sẽ là một hướng ựi mới trong phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế toàn huyện nói chung.

Năm 2011 tổng sản lượng lương thực quy thóc ựạt 16.551,7 tấn, giảm 2.819,3 tấn so với năm 2005, trung bình hàng năm giảm 563,8 tấn. Bình quân lương thực trên một nhân khẩu ựạt 561,59 kg/năm.

Qua kết quả sản xuất ngành trồng trọt trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng sản lượng lương thực nhìn chung có tăng trong cơ cấu ngành, nhưng trong tổng thể lại giảm. Tổng sản lượng lương thực và bình quân ựầu người giảm so với những năm trước là do diện tắch ựất nông nghiệp ựang ngày càng giảm. Diện tắch ựất nông nghiệp giảm ựã chuyển sang diện tắch các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, phát triển các công trình hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuậtẦ Trong tương lai, nếu Yên Dũng không có biện pháp canh tác hợp lý kết hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp thì vấn ựề an ninh lương thực khó ựược bảo ựảm.

- Lâm nghiệp:

Hiện tại do sự suy giảm về diện tắch rừng cũng như trữ lượng của rừng trên ựịa bàn Yên Dũng nên khả năng khai thác rừng tại ựây hầu như không có. Trong tương lai cần chú trọng ựầu tư về cây giống, khoanh nuôi bảo vệ những nơi rừng có khả năng khai thác.

Chăn nuôi:

Chăn nuôi tiếp tục phát triển, chương trình cải tạo chất lượng ựàn bò, ựàn lợn ựược triển khai rộng rãi. Tắnh ựến năm 2010, ựàn bò có 16031 con, ựàn trâu có 2257 con; ựàn lợn 81031con; ựàn gia cầm có 771 con; bình quân hàng năm ựàn bò tăng 3,42%, ựàn lợn tăng 2,74%; tỷ lệ bò lài zêbu chiếm 80% tổng ựàn. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 37,66%, tăng 4,29% so với năm 2005. Thủy sản tiếp tục ựược khuyến khắch phát triển, hàng năm huyện ựều quan tâm hỗ trợ và chủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 ựộng cung ứng các loại giống ựến nông dân, ựồng thời tạo thuận lợi cho chuyển ựổi 955 ha diện tắch cấy lúa trũng sang nuôi trồng thủy sản. đến năm 2011 diện tắch nuôi thủy sản là 929,95 ha, sản lượng ước 2.174,9 tấn, tăng 43,90 tấn so với năm 2006.

Bảng 4.2. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua các năm

TT Loài đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 đàn trâu Con 4805 3086 3086 2400 2257 2 đàn bò Con 14518 17056 17132 16275 16031 3 đàn lợn Con 80458 88032 80765 84172 81031 4 Gia cầm Nghìn con 991 728,4 540 679 771 5 Thuỷ sản Diện tắch Ha 963 1053 1163 1263 929,95

Năng suất tạ/ha 14,99 15 16 16 16

Sản lượng tấn 1444,0 1579,5 1860,8 2020,8 2174,9

Giá trị Triệu ự 16007 17735 26356 35397 44500

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng)

* Kinh tế công nghiệp

Tắnh riêng năm 2011, trên ựịa bàn huyện có 8 dự án ựầu tư với số vốn ựăng ký lên tới 158,987 tỷ ựồng và 0,5 triệu USD; thành lập mới 35 doanh nghiệp Hợp tác xã với vốn ựăng ký hoạt ựộng là 119,4 tỷ ựồng. Năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước tắnh ựạt 308,2 tỷ ựồng, tăng 35,14% so với năm 2009.

+ Khu vực kinh tế Nhà nước năm 2011 ựóng góp vào kinh tế huyện 301.197,5 triệu ựồng, chiếm 32,86% tổng giá trị sản xuất của ngành.

+ Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2011 ựóng góp vào kinh tế huyện 615.269 triệu ựồng chiếm 67,14% tổng giá trị sản xuất của ngành.

* Khu vực dịch vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 triệu ựồng, chiếm 15,87% cơ cấu nền kinh tế huyện Yên Dũng.

Dịch vụ bưu chắnh viễn thông ngày càng phát triển, bảo ựảm 100% số xã trong huyện có thư, báo trong ngày, toàn huyện có 23/23 xã, thị trấn có cơ sở bưu ựiện văn hoá; 11700 máy ựiện thoại cố ựịnh.

Khối lượng hàng hoá luân chuyển trên ựịa bàn huyện ựạt 15094 tấn/km. Năm 2011, toàn huyện ựón ựược hơn 580 nghìn lượt khách.

Mặc dù có sự ựóng góp tắch cực trong tổng GDP của huyện nhưng nhìn chung khu vực kinh tế dịch vụ còn mang tắnh tự phát, chưa hình thành nên những ngành dịch vụ Ộchủ chốtỢ có tắnh chất quyết ựịnh cho sự phát triển của huyện như các ngành dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ thương mại... mà còn tập trung vào các ngành dịch vụ có chất lượng và trình ựộ phục vụ thấp, sử dụng nhiều lao ựộng chưa qua ựào tạo như: bán buôn, bán lẻ, vận tảiẦ

3.1.2.3. Dân số, lao ựộng

* Dân số

Dân số tập trung chủ yếu ở thị trấn, ven các trục ựường giao thông chắnh như Thị trấn Tân Dân 1160 người/km2, Thị trấn Neo 973 người/km2. Các xã có mật ựộ dân số thấp như xã Trắ Yên (402 người/km2); xã Nham Sơn (473 người/km2); xã Thắng Cương (473 người/km2).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Tình hình nhân khẩu và lao ựộng của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2009 - 2011

2009 2010 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) 10/09 11/10 BQ

I. Tổng số nhân khẩu người 130.297 100 130.532 100 132.729 100 100,18 101,68 100,93

1. Nhân khẩu NN người 120.916 92,80 118.523 90,80 117.479 88,51 98,02 99,12 98,57

2. Nhân khẩu phi NN người 9.381 7,20 12.009 9,20 15.250 11,49 128,01 126,99 127,50

II. Tổng số hộ hộ 33.449 100 34.162 100 35.856 100 102,13 104,96 103,54

1. Hộ NN hộ 30.516 91,23 30.722 89,93 31.769 88,58 100,68 103,41 102,04

2. Hộ phi NN hộ 2.933 9,77 3.440 11,07 4.087 11,42 117,29 118,81 118,05

III. Tổng lao ựộng lao ựộng 82.410 100 83.968 100 86.446 100 101,89 102,95 102,42

1. Lao ựộng trong tuổi lao ựộng 67.172 81,51 68476 81,55 70.540 81,60 101,94 103,01 102,47

2. Lao ựộng ngoài tuổi lao ựộng 15.238 18,49 15.492 18,45 15.906 18,41 101,67 102,67 102,17

IV. Phân bổ lao ựộng lao ựộng 82.410 100 83.968 100 86446 100 101,89 102,95 102,42

1. Lao ựộng NN lao ựộng 66.999 81,30 66.083 78,70 65.958 76,3 98,63 99,81 99,22

2. Lao ựộng CN Ờ XD lao ựộng 10.548 12,80 11.672 13,90 12.362 14,3 110,66 105,91 108,26

3. Lao ựộng TM - dịch vụ lao ựộng 4.863 5,90 6.213 7,40 8.126 9,4 127,76 130,79 129,27

V. Một số chỉ tiêu

1.BQ nhân khẩu NN/Hộ NN người/hộ 3,96 - 3,86 - 3,70 - 97,47 95,85 96,67

2.BQ lao ựộng /hộ Lđ/hộ 2,46 - 2,46 - 2,41 - 100 97,97 98,98

3.BQ Lđ NN/Hộ NN Lđ/hộ 2,20 - 2,15 - 2,08 - 97,73 96,74 97,23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, tình hình nhân khẩu của huyện tăng lên trong các năm từ 2009 ựến 2011, trong ựó nhân khẩu phi nông nghiệp có xu hướng tăng còn nhân khẩu nông nghiệp có xu hướng giảm. Hộ nông gnhiệp qua các năm giảm ựi, hộ phi nông nghiệp thì có xu hướng tăng lên. điều này chứng tỏ, ngoài nông nghiệp, ựịa phương ựã phát triển thêm các ngành nghề phi nông nghiệp và có nhiều hộ chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp. Với sự phát triển của các ngành nghề ngoài nông nghiệp, lượng lao ựộng trong nông nghiệp có xu hướng giảm ựi và tăng lên trong các ngành công nghiệp Ờ xây dựng Ờ dịch vụ, ựiều này phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện nay

3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Thực trạng phát triển giao thông

Giao thông ựường bộ:

Huyện Yên Dũng có sông Thương chạy dọc theo chiều dài huyện, chia huyện thành hai khu vực là phắa đông Bắc và Tây Nam. Khu vực phắa đông Bắc gồm 8 xã, thị trấn có ựường tỉnh lộ 299, 299B chạy qua. Khu vực phắa Tây Nam gồm 8 xã có ựường tỉnh lộ 398 chạy dọc theo khu vực; ựiểm cuối ựường tỉnh lộ 398 ựược nối với ựường tỉnh lộ 398 của tỉnh Hải Dương. Mạng lưới ựường giao thông của huyện phân bố tương ựối hợp lý, liên hoàn giữa các xã, thị trấn trong huyện, giữa huyện Yên Dũng và các huyện, tỉnh giáp ranh.

Huyện Yên Dũng có 885,36 km ựường bộ, trong ựó Quốc lộ có 0,70 km; tỉnh lộ có 41,18 km; ựường huyện có 90,80 km, ựường liên xã có 53,90 km; ựường nội thị có 11,71 km; ựường thôn xóm có 588,17 km. Tất cả các xã, thị trấn ựều có ựường ô tô về ựến trung tâm.

Cụ thể hệ thống giao thông của huyện gồm 3 tuyến chắnh:

- Quốc lộ 1A: Quốc lộ 1A mới ựi qua ựịa bàn huyện dài trên 0,70 km. - đường tỉnh lộ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Huyện Yên Dũng có 3 tuyến ựường tỉnh lộ ựó là ựường tỉnh 398, 299 và 299B với tổng chiều dài là 37,8 km. Cụ thể:

+ đường tỉnh lộ 398: đoạn qua huyện Yên Dũng dài 23,0 km.

+ đường tỉnh lộ 299: Tuyến này ựi qua huyện Yên Dũng dài 9,8 km. + đường tỉnh 299B: Tuyến này qua huyện Yên Dũng dài 8,38 km. + Hệ thống ựường huyện: Yên Dũng có 09 tuyến ựường huyện với tổng chiều dài là 90,8 km.

+ Hệ thống ựường liên xã: Toàn huyện có 103 tuyến ựường xã với tổng chiều dài 153,90 km.

+ Hệ thống ựường nội thị: Chiều dài ựường nội thị thị trấn Neo là 1,47 km, ựường vành ựai thị trấn Neo là 1,10 km, thị trấn Tân Dân là 9,14 km.

+ Hệ thống ựường thôn xóm: Tổng chiều dài ựường thôn xóm là 588,17 km. Giao thông ựường thuỷ

Huyện Yên Dũng có 3 sông lớn chảy qua (sông Cầu, Sông Thương, Sông Lục Nam) với tổng chiều dài 65,7 km ựảm bảo thuận lợi cho lưu thông hàng hoá trong huyện Yên Dũng với các vùng miền lân cận.

- Sông Thương: Nằm trong hệ thống sông Thái Bình, hợp lưu ựổ vào sông Thái Bình tại Phả Lại - Quảng Ninh; ựoạn qua ựịa bàn huyện Yên Dũng dài khoảng 34km, chiều rộng từ 30m Ờ 40m.

- Sông Lục Nam: Thuộc hệ thống sông Thái Bình, hợp lưu ựổ và sông Thái Bình tại Phả Lại - Quảng Ninh. đoạn qua ựịa bàn Yên Dũng dài 6,7km, chiều rộng sông từ 30m Ờ 40m.

- Sông Cầu: thuộc hệ thống sông Thái Bình, ựoạn qua huyện Yên Dũng dài 25km rộng từ 47m Ờ 60m.

đánh giá chung: Hệ thống ựường giao thông nông thôn huyện Yên Dũng phân bổ tương ựối hợp lý, ựường huyện nối với ựường quốc lộ, tỉnh lộ tạo thành các trục từ Bắc xuống Nam và các trục ngang từ đông sang Tây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 thuận lợi cho giao thương phát triển kinh tế giữa các xã trong huyện và các huyện lân cận. Tuy nhiên hệ thống giao thông còn tồn tại:

- Mật ựộ ựường bộ huyện còn thấp hơn mật ựộ ựường của tỉnh và cả nước. Chất lượng ựường kém, tỷ lệ ựường ựất cao (ựường ựất, cấp phối chiếm trên 48%, bê tông xi măng trên 40%...).

- Về cấp ựường: Toàn bộ các tuyến ựường huyện cơ bản ựạt tiêu chuẩn ựường cấp VI miền núi; các tuyến ựường thôn, xã hầu hết chưa vào cấp.

- Hệ thống các công trình trên tuyến như cầu cống còn cũ, trọng tải thấp. Hệ thống giao thông cần phải ựầu tư, nâng cấp ựể tăng khả năng lưu thông cho các phương tiện (ựặc biệt là các phương tiện vận tải lớn) phục vụ cho các khu công nghiệp, hàng nông sản lưu thông thuận tiện.

* Hệ thống thuỷ lợi

Công trình tưới

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 55 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)