Nội dung của liên kết trong sản xuất Ờ tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 40)

Mỗi ngành hàng gồm nhiều công ựoạn ựược thực hiện bởi những tác nhân nhất ựịnh. Mỗi tác nhân có thể là pháp nhân ựộc lập hoặc các bộ phận phụ thuộc nhau về mặt pháp lý nhưng ựều thực hiện và hoàn thành một số chức năng và tạo ra những sản phẩm nhất ựịnh.

Mối liên kết trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh giữa các tác nhân là những pháp nhân ựộc lập rất ựa dạng và bao gồm cả liên kết dọc và liên kết ngang ựan xen nhau.

Các thoả thuận, cam kết phải thể hiện trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện cam kết và các hình thức phạt nếu một bên không thực hiện ựúng, ựủ theo thoả thuận, cam kết. Các mối liên kết này thể hiện thông qua các hình thức liên kết như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 - Mua bán tự do trên thị trường: là hình thức giao dịch trực tiếp giữa người mua và người bán. Người mua thấy ựược số lượng, chất lượng hàng hóa mình cần, người bán sau khi thỏa thuận ựược giá cả sẽ bán và thu ựược tiền mặt ựáp ứng yêu cầu sản xuất và ựời sống. Việc mua bán ựược thực hiện trên thị trường theo quan hệ cung cầu. Bất kì bên mua hoặc bên bán hàng nào, nếu thỏa thuận ựược với nhau thì hoạt ựộng giao dịch ựược diễn ra. Thị trường có vai trò là người ựịnh giá.

Hợp ựồng bằng văn bản: Theo Eaton and Shepherd (2001), hợp ựồng là sư thoả thuận giữa nông dân và các cơ sở chế biến hoặc tiêu thụ nông sản về việc tiêu thụ sản phẩm trong tương lai và thường với mức giá ựặt trước. Liên kết theo hợp ựồng là quan hệ mua bán chắnh thức ựược thiết lập giữa các tác nhân trong việc mua nguyên liệu hoặc bán sản phẩm.

Theo Michael Boland (2002) Liên kết dạng hợp ựồng là hình thức một công ty mua hàng hoá từ một nhà sản xuất với một mức giá ựược xác ựịnh trước khi mua. Mối quan hệ hợp ựồng giữa nhà sản xuất và nhà chế biến chịu sự ựiều chỉnh của những văn bản thoả thuận cá nhân mang tắnh pháp lý, những giao dịch này có thể là giá mua bán, thị trường, chất lượng và số lượng nguyên vật liệu ựầu vào, các dịch vụ kỹ thuật, cung cấp tài chắnhẦ ựược thoả thuận trước khi bán. Liên kết hợp ựồng tạo ra sự linh hoạt trong việc chia sẻ rủi ro và quyền kiểm soát giữa các chủ thể tham gia hợp ựồng.

Hợp ựồng ựược ký kết giữa các doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng, tắn dụng, trung tân khoa học kỹ thuật và hộ theo các hình thức:

+ Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hoá;

+ Bán vật tư mua lại sản phẩm ;

+ Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư, thiết bị, nguyên liệu ựầu vào, vay vốn...;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 + Liên kết sản xuất bằng việc góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê ựất, diện tắch mặt nước, sau ựó hộ ựược sản xuất trên diện tắch ựó hoặc cho thuê và bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp tạo sự gắn kết bền vững giữa hộ và doanh nghiệp.

- Hợp ựồng miệng (thoả thuận miệng): Là các thoả thuận không ựược thể hiện bằng văn bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt ựộng, công việc nào ựó. Hợp ựồng miệng cũng ựược hai bên thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn và ựịa ựiểm. Cơ sở của hợp ựồng là niềm tin, ựộ tắn nhiệm, trách nhiệm cam kết thực hiện giữa các tác nhân tham gia hợp ựồng. Hợp ựồng miệng thường ựược thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, anh em ruột thịt, bạn bè,Ầ) hoặc giữa các tác nhân ựã có quá trình hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh với nhau mà trong suốt thời gian hợp tác luôn thể hiện nguồn lực tài chắnh, khả năng tổ chức và trách nhiệm, giữ chữ tắn với các ựối tác. Tuy nhiên, hợp ựồng miệng thường chỉ là các thoả thuận trên nguyên tắc về số lượng, giá cả, ựiều kiện giao nhận hàng. Hợp ựồng miệng cũng có thể hoặc không có ựầu tư ứng trước về tiền vốn, vật tư, cũng như các hỗ trợ giám sát kỹ thuật. So với hợp ựồng văn bản thì hợp ựồng miệng lỏng lẻo và có tắnh chất pháp lý thấp hơn.

- Hiệp hội với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các hộ, cơ sở và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là sự ựan xen giữa hợp tác và cạnh tranh. Các ựơn vị này một mặt liên kết với nhau ựể cùng phát triển, nhưng mặt khác cũng cạnh tranh lẫn nhau nhằm tạo ra những ưu thế ựộc chiếm thị trường và thu nhiều lợi nhuận. đề ựiều chỉnh các mỗi quan hệ nhằm ựảm bảo lợi ắch giữa các tác nhân trước các ựối tác khác nhau, một số tác nhân ựã tiến hành liên kết với nhau hình thành các hiệp hội.

Hiệp hội là một loại hình liên kết, hợp tác mang tắnh cộng ựồng hỗ trợ phát triển và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cơ sở, ựồng thời là cầu nối giữa các cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 quan chắnh quyền với cơ sở. Hiệp hội với những lợi thế trong tổ chức liên kết, hợp tác và sự kết nối các hoạt ựộng sẽ giảm ựược chi phắ, tiết kiệm nguồn nhân lực, tạo năng lực nội sinh mới trên nhiều phương diện: thời gian, khoảng cách, chi phắ, tốc ựộ và tắnh ổn ựịnh cho các giao dịch trên thị trường.

Các hoạt ựộng hỗ trợ thị trường ựược nhiều hiệp hội doanh nghiệp thực hiện nhằm khắc phục một số kiếm khuyết của thị trường như tăng cường các hoạt ựộng phối hợp giữa các doanh nghiệp, cơ sở tiêu thụ và hộ nông dân qua ựó dung hòa các mối quan hệ trong sản xuất và ra quyết ựịnh ựầu tư.

Hình 2.3 Phân loại liên kết sản xuất Ờ tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 40)