Liên kết bốn nhà có thế nói là sự hợp tác giữa bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông trong sản xuất và tiêu thụ hang hóa mà cụ thể ở ựây là liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa. Sự liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà tạo ra những sản phẩm chất lượng, năng suất cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ là hướng phát triển bền vững cho nền nông nghiệp Việt Nam trong tương lai. Khi không có liên kết, người nông dân tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình, họ ắt ựầu tư vào khoa học công nghệ mới nên năng suất chất lượng không cao, giá cả thấp, thu nhập người nông dân thấp. Khi có liên kết, nhà nước có những chắnh sách hỗ trợ cho người nông dân sản xuất, ựưa giống chất lượng cao vào sản xuất, nhà khoa học nghiên cứu giống và phổ biến kỹ thuật chăm sóc tiên tiến ựể cho năng suất và chất lượng cao, nhà doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, ký kết hợp ựồng còn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 người nông dân chuyên tâm vào sản xuất. Sự liên kết này ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân.
Vai trò của Nhà nước
Chương trình liên kết bốn nhà: Nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, Nhà nước ra ựời nhằm tạo mối liên kết mật thiết giúp nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp bảo ựảm cả chất và lượng ựể phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Do ựó ựể tăng cường mối liên kết bốn nhà một cách bền vững và hiệu quả, cùng với sự nỗ lực của các nhà nông, doanh nghiệp, nhà khoa học thì Nhà nước có vai trò quan trọng hơn cả. Nhà nước tham gia vào mối liên kết với vai trò hỗ trợ ựiều phối thông qua các chắnh sách khuyến khắch và ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại.
Huyện Yên Dũng có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Từ năm 2006 ựến nay, huyện ựầu tư gần 3 tỷ ựồng xây dựng các trạm bơm cục bộ, nạo vét, cứng hóa kênh mương nội ựồng ựể chủ ựộng nước tưới phục vụ sản xuất. đồng thời liên kết với Công ty Giống cây trồng Trung ương, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam cung cấp giống lúa thơm siêu nguyên chủng bảo ựảm chất lượng cho nông dân với mức trợ giá từ 30- 70% nhằm từng bước xây dựng thương hiệu gạo thơm Yên Dũng. Trạm Khuyến nông, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Bảo vệ thực vật tập trung hướng dẫn nông dân kỹ thuật gieo cấy lúa theo phương pháp SRI; 3 giảm, 3 tăng;Ầ Huyện còn thành lập ban chỉ ựạo ựể phối hợp với ban ựiều hành ở thôn, xã giải quyết những khó khăn nông dân gặp phải trong quá trình sản xuất.
Với các biện pháp ựó, ựến nay chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở Yên Dũng ựã gặt hái ựược nhiều thành công. Trên ựịa bàn huyện ựã hình thành vùng lúa thơm chất lượng cao với quy mô lớn, tập trung nhiều ở Tư Mại, đức Giang, Nham Sơn, Tiến DũngẦ với các giống Hương thơm số 1, Bắc thơm, LT2, N46Ầ đây là những giống lúa cho gạo ngon,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 năng suất bình quân ựạt 200-220 kg/sào, tiêu thụ thuận lợi. đặc biệt, lúa thơm ựược huyện bổ sung vào công thức luân canh 3 vụ/năm ựể xây dựng cánh ựồng cho thu nhập cao. Hiện toàn huyện có 40 cánh ựồng cho thu nhập từ 100 triệu ựồng ựến 200 triệu ựồng/ha/năm. Xã Tư Mại là ựiển hình của huyện về sản xuất lúa thơm. Bình quân, mỗi vụ nông dân trong xã gieo cấy hơn 200 ha lúa thơm (chiếm hơn 50% diện tắch cấy lúa). để bảo ựảm chất lượng sản phẩm, xã quy hoạch thành vùng sản xuất, với quy mô từ 15-50ha/cánh ựồng ựể thuận lợi cho việc áp dụng kỹ thuật sản xuất, phòng, trừ sâu bệnhẦ
Theo số liệu của Sở KHCN tỉnh Bắc Giang, từ mô hình 12ha giống lúa Hương thơm số 1 ựược ựưa vào gieo cấy lần ựầu tiên ở xã Tư Mại cho hiệu quả kinh tế cao, ựến nay toàn huyện Yên Dũng ựã phát triển ựược hơn 4.000ha các giống lúa thơm ựặc sản có giá trị kinh tế cao chủ yếu tập trung ở các xã Tư Mại, Nham Sơn, Tân An, Cảnh ThụyẦ Các giống lúa thơm ựược ựưa vào gieo cấy chủ yếu là nguồn giống: Hương thơm số 1, LT2, N46Ầ của các ựơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh giống lúa có uy tắn như: Cty CP giống cây trồng Trung ương, Cty CP giống cây trồng Thái Bình,Ầ Theo phân công, Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm hỗ trợ ựịa phương khảo sát, ựánh giá chất lượng lúa và các ựiều kiện tự nhiên ựể xây dựng và hoàn thiện qui trình sản xuất lúa thơm ựạt tiêu chuẩn; tiến hành các thủ tục ựăng ký nhãn hiệu chứng nhận (gồm nơi sản xuất, xuất xứ, các tiêu chắ về chất lượng gạo), quảng bá thương hiệuẦ
Huyện Yên Dũng có trách nhiệm qui hoạch vùng sản xuất tập trung, ựầu tư kinh phắ xây dựng mới và tu sửa hệ thống giao thông, thủy lợi nội ựồng tại các cánh ựồng chuyên canh lúa thơm. Nhằm khuyến khắch các hộ tham gia ựề án, hàng năm huyện trắch ngân sách hỗ trợ 30% giá giống lúa cho nông dân, tăng cường tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật gieo cấy, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh theo kỹ thuật mới như: cấy lúa theo phương pháp cải tiến mới SRI, Ộ3 giảm, 3 tăngỢ, ựặt ựèn dự báo sâu bệnh ựể có biện pháp phòng trừ kịp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 thời nhằm hạn chế lượng thuốc BVTV mà vẫn ựảm bảo năng suất, chất lượng gạoẦGiám sát chặt chẽ qui trình canh tác ựể lúa thơm có chất lượng ổn ựịnh như các tiêu chắ ựã công bố; liên hệ với các ựầu mối ựể tìm ựầu ra cho sản phẩm cho thị trường nội ựịa và tiến tới xuất khẩu.
Ngoài lúa thơm, huyện Yên Dũng cũng phát triển sản xuất khoai tây theo hướng sản xuất hàng hóa. UBND huyện Yên Dũng xác ựịnh cây trồng vụ ựông là một trong những cây trồng chủ lực góp phần nâng cao thu nhập ựáng kể cho người dân trên ựịa bàn huyện.
để khuyến khắch người dân tập trung phát triển sản xuất, UBND huyện Yên Dũng ựã trắch ngân sách hỗ trợ 30% giá giống khoai tây chất lượng, sạch bệnh và khoai tây chế biến cho các hộ tham gia sản xuất; hỗ trợ 100 nghìn ựồng/ sào cho mô hình sản xuất lạc ựông có hợp ựồng thu mua làm giống và cây rau màu chế biến có hợp ựồng thu mua chế biến của các doanh nghiệp. Ngoài ra, UBND huyện còn chỉ ựạo UBND các xã, thị trấn thành lập Ban chỉ ựạo của mình và căn cứ vào ngân sách của ựịa phương hỗ trợ thêm giá giống và công chỉ ựạo sản xuất khoai tây thành vùng tập trung. Cụ thể như xã Yên Lư hỗ trợ thêm 20% giá giống khoai tây chất lượng , sạch bệnh; xã đức Giang hô trợ 100 nghìn ựồng/ sào công làm ựất cho các hộ trồng khoai tây; xã Xuân Phú hỗ trợ 80% giá giống, 50% phân bón, 50% công làm ựất và 100% công tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân sản xuất khoai tây tập trung theo chắnh sách hỗ trợ thực hiện mô hình phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
UBND các xã, thị trấn ựã ký hợp ựồng với các ựơn vị cung ứng giống và thu mua sản phẩm tổ chức triển khai tại ựịa phương với nhiều chắnh sách hỗ trợ sản xuất như: Công ty đầu tư và Phát triển nông ngiệp Trung ương hỗ trợ trả chậm tiền phân bón và 30% giá giống khoai tây Atlantic, thu mua toàn bộ sản phẩm với giá bảo ựảm 6.500 ựồng/ kg với kắch cỡ khoai từ 4,5 cm trở lên), 5.000 ựồng/ kg với kắch cỡ khoai dưới 4,5 cm; Công ty Trường Phượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 hỗ trợ 100% công làm ựất, 70% giá giống còn lại, ựối trừ khi mua sản phẩm với giá ổn ựịnh 6.000 ựồng/ kg và hỗ trợ tổ chức kỹ thuật trồng, chăm sóc ựến từng thôn.
Như vậy ựể thấy, vai trò của nhà nước là rất quan trọng trong mối liên kết bốn nhà. Nhà nước là một nhân tố hỗ trợ sản xuất cho người nông dân, tạo ựiều kiện cho người nông dân phát triển sản xuất, góp phần cung cấp thông tin, ựưa khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất, gắn kết người nông dân với doanh nghiệp và nhà khoa học.
Vai trò của nhà khoa học
Mục ựắch liên kết là ựể có ựược những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, giá thành sản xuất hạ, ựủ sức cạnh tranh trên thị trường, bảo ựảm sức khỏe người tiêu dùng, tạo ra môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, an toàn trong giai ựoạn ựầu hội nhập kinh tế quốc tế. để ựạt ựược mục ựắch ựó thì tổ chức khoa học giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình liên kết. Họ chắnh là người giúp nông dân ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến ựể nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phắ sản xuất, tăng giá bán và tăng sức cạnh tranh của hàng hoá.
Những năm trước ựây, huyện chủ yếu trồng giống lúa thuần, lúa thường chất lượng không cao, năng suất lại thấp hiệu quả kinh tế không cao. Các giống khoai tây thì củ bé năng suất thấp, giá bán không cao, người nông dân không mặn mà sản xuất. Từ năm 2006, huyện bắt ựầu ựưa giống lúa thơm vào sản xuất thử, lúa thơm chất lượng cao năng suất cũng cao hơn lúa thường, giá bán thường cao hơn lúa thường 1000ự Ờ 2000ự/kg nên ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Các giống khoai tây cũng ựược huyện ựưa vào sản xuất giống khoai sạch bệnh, chất lượng cao, củ to mà năng suất cũng cao, người nông dân có hy vọng nâng cao thu nhập, cải thiển ựời sống. Và ựể nghiên cứu những giống chất lượng cao ựem lại hiệu quả kinh tế cao như vậy thì cần có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 các nhà khoa học nghiên cứu và hướng dẫn nông dân gieo trồng cũng như chăm sóc.
Năm vừa qua, huyện Yên Dũng ựã xây dựng các mô hình trồng lúa và triển khai tập huấn cho hộ nông dân tham gia liên kết bốn nhà. Các cán bộ kỹ thuật của Viện cây lương thực thực phẩm, viện sinh học thuộc đại học nông nghiệp Hà Nội ựã về và phổ biến kỹ thuật gieo trồng tiên tiến, cách chăm sóc hiệu quả cho cán bộ khuyến nông huyện, xã. Từ ựó các cán bộ khuyến nông huyện, xã mở các lớp tập huấn ựể triển khai cho hộ nông dân.
Bám sát tình hình thực tế và theo kiến nghị của ựịa phương, huyện tổ chức gần 300 lớp tập huấn chuyển giao KHKT về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, bảo về thực vậtẦ
Bảng 4.9: Nội dung tập huấn cho các hộ tham gia mô hình trình diễn
TT Nội dung tập huấn Số lượng
1 Tập huấn phổ cập kiến thức và phát tài liệu cho các hộ tham gia xây dựng mô hình trình diễn và cả những hộ có nhu cầu về trồng lúa thơm
10
2 Chuyển giao kỹ thuật cho các hộ trong cộng ựồng và các hộ tham gia mô hình trình diễn
5
3 Mở hội thảo ựầu bờ 3
(Nguồn: Trung tâm khuyến nông huyện Yên Dũng, năm 2012)
Sau khi lúa bắt ựầu thu hoạch thì trung tâm tiến hành mở hội nghị ựầu bờ ựể nghiệm thu và tổng kết mô hình với sự tham gia của phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng, các cán bộ trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật, các chủ nhiệm HTX trên toàn huyện, lãnh ựạo UBND huyện cùng với sự tham gia của các hộ nông dân tham gia mô hình trình diễn ựể từ ựó ựánh giá và ựúc rút kinh nghiệm. Việc triển khai mô hình ựã rất thành công ựược lãnh ựạo các ban ngành ựánh giá tốt, bà con nông dân hưởng ứng nhiệt tình. Do ựó, với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80 giống lúa thơm mở ra triển vọng cho việc thay ựổi cơ cấu giống cây trồng ở ựịa phương.
Bên cạnh việc thực hiện mô hình trình diễn lúa thơm thì hàng năm cán bộ khuyến nông huyện cử cán bộ kỹ thuật về xã tập huấn và chuyển giao kỹ thuật cho bà con nông dân giúp họ thay ựổi thói quen canh tác cũ và tiếp cận tiến bộ kỹ thuật mới ựể tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Bảng 4.10 Tình hình tập huấn hỗ trợ kỹ thuật trong 3 năm 2009 - 2011 của huyện Yên Dũng
Thời gian Nội dung tập huấn
Số lượng người BQ/lớp
Tháng 8 - 9 năm 2009 Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa ựể lựa chọn các biện pháp canh tác và kỹ thuật mới ựảm bảo sản xuất có hiệu quả và bảo về môi trường
60
Tháng 1 - 2 năm 2010 Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa theo hệ thống thâm canh cải tiến SRI
30
Tháng 12/2010- tháng 1/2011
Tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân tham gia xây dựng mô hình trình diễn lúa chất lượng cao vào vụ Xuân năm 2011
50
Tháng 8- 9 năm 2011 Tập huấn kỹ thuật trồng lúa thơm cho các hộ nông dân trong các xã thực hiện mô hình
100
(Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Yên Dũng, 2012)
Qua bảng 4.9 ta thấy, trong 3 năm số lượng người tham gia tập huấn tăng cao qua các ựợt tập huấn ựiều này cho thấy việc áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất ựã mang lại hiệu quả nên người nông dân hào hứng, nhiệt tình tham gia hơn trước. Tuy vậy, ựể nâng cao chất lượng thì việc thay ựổi cách thức tập huấn là một ựiều ựáng bàn, bởi lẽ hầu hết các ựợt tập huấn chủ yếu là cán bộ khuyến nông giảng giải theo các tài liệu lấy từ TTKN Tỉnh, chưa có tài liệu tự biên soạn dẫn tới chưa thực sự bám sát thực tế từng ựịa phương. Tài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 liệu phát cho nông dân tham gia tập huấn hầu như chưa có dẫn tới người nông dân ựi tập huấn chỉ nghe là chủ yếu, hiệu quả tiếp thu không cao vì người nông dân chủ yếu là dựa trên kiến thức thực tế là chủ yếu, quá nhiều lý thuyết sẽ khiến họ khó tiếp thu.
Sau khi tiến hành tập huấn người nông dân sẽ ựược trung tâm khuyến nông hỗ trợ 1,5 - 2 kg/sào giống và 7kg ựạm, 20 kg lân, 6 kg kali trên một sào sản xuất thuộc mô hình trình diễn lúa; 40kg/sào giống, 6kg ựạm, 15kg lân, 6kg kali trên 1 sào sản xuất thuộc mô hình trình diễn khoai tây... Người nông dân ựược cán bộ khuyến nông thường xuyên kiểm tra và chỉ ựạo hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật kể từ khi gieo mạ tới khi thu hoạch. Các cán bộ kỹ thuật ở các viện, cơ sở liên kết với huyện cũng thường xuyên về thăm ựồng hướng dẫn kỹ thuật cho người nông dân gieo trồng. Chắnh vì vậy nó sẽ tạo tiền ựề cho phát triển vùng sản xuất nông sản hàng hóa ựược bền vững, năng suất, chất lượng sản phẩm ựược nâng cao.
Nói chung, việc tập huấn kỹ thuật cho người dân ở ựịa phương, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựâc ựem lại những kết quả khả quan. Người dân ứng dụng ựược tiến bộ mới vào sản xuất, tăng năng suất sản lưởng. Tuy nhiên, cán bộ khuyến nông cần chú ý hơn về vấn ựề nội dung tập huấn, cần bám sát thực tế hơn vì lý thuyết quá nhiều người dân sẽ khó tiếp thu.
Vai trò của doanh nghiệp
Vai trò của Nhà doanh nghiệp trong mô hình liên kết bốn nhà là vô cùng quan trọng vì nhà doanh nghiệp tiêu thụ phần lớn sản phẩm nông nghiệp