nông sản tại huyện Yên Dũngtuận lợi và khó khăn.
Qua ựiều tra phỏng vấn về mức ựộ hiểu biết liên kết của hộ nông dân, chúng tôi rút ra kết quả sau:
22%
46% 32%
Hoàn toàn không biết Biết ắt
Biết rõ
Biểu ựồ 4.4: Mức ựộ hiểu biết về liên kết của hộ nông dân ựiều tra
Có thể thấy sau 5 năm thực hiện liên kết, từ 2006 ựến 2011, huyện Yên Dũng ựã triển khai sâu rộng kiến thức ựến người dân ựể có có nhận thức về liên kết bốn nhà và những lợi ắch mà mối liến kết này mang lại. đến nay số hộ nhận biết về liên kết bốn nhà ựã tăng lên ựang kể, chiếm 78% trong tổng số hộ ựiều tra, trong ựó số người biết rõ liên kết chiếm 32%. đây là một kết quả ựáng khắch lệ ựối với huyện Yên Dũng.
đánh giá của hộ liên kết về hiệu quả sau khi tham gia liên kết
để thấy ựược hiệu quả của liên kết ựem lại cho người nông dân khi tham gia liên kết thì tôi ựã tiến hành ựiều tra, phỏng vấn các hộ ựiều tra về ý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 kiến nhận xét, ựánh giá lợi ắch của họ khi tham gia liên kết ở ựịa phương, chúng ựược thể hiện dưới bảng số liệu sau:
Bảng 4.18 đánh giá của hộ liên kết về kết quả của tham gia liên kết So với trước liên kết
Các yếu tố ựánh giá đVT Giảm mạnh Giảm nhẹ Không ựổi Tăng nhẹ Tăng mạnh Hộ - - - 23 31 Chất lượng sản phẩm % - - - 42,59 57,41 Hộ - - - 15 38 Năng suất % - - - 27,78 72,22 Hộ - - - 34 20 Giá bán % - - - 62,96 37,04 Hộ - - - 31 23 Doanh thu % - - - 57,41 42,59 Hộ - - - 34 20 Thu nhập % - - - 62,96 37,04
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2012)
Qua bảng 4.18, ta thấy hầu hết các hộ nông dân cho rằng sau khi liên kết chất lượng sản phẩm và năng suất tăng mạnh còn giá bán, doanh thu và thu nhập tăng nhẹ. Chất lượng sản phẩm và năng suất tăng mạnh vì người dân ựầu tư vào sản xuất nhiều hơn, trước hết là giống tốt chất lượng cao, sau là ựược chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, ựược tập huấn kỹ thuật, ựược hỗ trợ ựầu vào nên quá trình sản xuất thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Về tiêu thụ, hiện nay tuy người dân ựã ựược ký kết bao tiêu sản phẩm nhưng số lượng còn chưa nhiều và chỉ dừng lại ở một số sản phẩm nhất ựịnh, doanh nghiệp ựăng ký còn ắt, chủ yếu vẫn là thương lái/ người thu gom tiêu thụ nông sản nên giá bán có tăng nhưng tăng ắt, vì thế mà thu nhập người nông dân cũng chỉ tăng nhẹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105 Tóm lại, mặc dù mức ựộ hiểu biết của người dân về liên kết ựã tăng cao nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả mà liên kết mang lại vẫn chưa thực sự cao như mong ựợi.
Mong muốn của nhóm hộ liên kết
+ Cung ứng ựầu vào: đối với một quá trình sản xuất nhất ựịnh thì ựầu vào là yếu tố rất quan trọng quyết ựịnh một phần hiệu quả sản xuất. đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thì chất lượng ựầu vào càng có ý nghĩa quyết ựịnh tới năng suất và chất lượng sản phẩm của cây trồng. Do ựó, phần lớn các hộ nông dân ựều mong muốn bên cung ứng ựảm bảo chất lượng ựầu vào cho năng suất cao nhằm thay thế các giống cũ ở ựịa phương. Ngoài ra, vì ựiều kiện kinh tế của hộ nông dân còn khó khăn nên hầu hết các hộ ựều mong muốn ựược hộ trợ ựầu vào trong sản xuất.
+ Quá trình sản xuất: Người nông dân trong quá trình sản xuất vẫn còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất là chắnh, mức ựộ tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Chắnh vì vậy, phần lớn các hộ liên kết ựều mong muốn ựược thường xuyên tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật từ khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Mặt khác, ựể phát triển sản xuất thì nhu cầu của các hộ nông dân về vốn vay phục vụ sản xuất nông nghiệp từ chắnh quyền ựịa phương và các tổ chức tắn dụng là rất lớn.
+ Về quá trình tiêu thụ: Trong các khâu của quá trình sản xuất thì tiêu thụ là khâu quan trọng quyết ựịnh tới hiệu quả của quá trình sản xuất nông sản hàng hóa. Tình trạng mất mùa thì ựược giá, còn ựược giá thì mất mùa thường xuyên diễn ra. Do ựó, các hộ tham gia liên kết ựã nhận thức ựược ựiều ựó nên mong muốn trong thời gian tới cần có các chắnh sách về giá nông sản cho người nông dân an tâm sản xuất và ựặc biệt sản phẩm làm ra ựược doanh nghiệp cam kết thu mua với giá ổn ựịnh tại ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106
Mong muốn của nhóm hộ không liên kết
Nhóm hộ không liên kết là nhóm nông dân tự do, các hộ này thường không ựủ ựiều kiện ựể liên kết, không hiểu biết về liên kết hoặc không muốn liên kết tham gia liên kết. Hộ tự ựầu tư sản xuất và bán sản phẩm cho bất kỳ ai nếu ựược giá.
Các hộ ựược hỏi về vấn ựề mong muốn khi tham gia liên kết hầu hết ựều trả lời là ựược hỗ trợ ựầu vào, vay vốn lãi suất thấp và bao tiêu sản phẩm với giá hợp lý. Vì họ bán tự do, khối lượng bấp bênh lúc ựược nhiều lúc ựược ắt, giá cả lại không ổn ựịnh, khi bán cho thương lái/ người thu gom thì hay bị ép giá dẫn ựến lợi nhuận thấp. Hầu hết những người này ựều chủ yếu tiêu thụ qua thương lái/ người thu gom, họ mong muốn có doanh nghiệp ựến thu mua với giá cả hợp lý. Họ cũng mong muốn ựược tiếp cận khoa học tiến bộ, áp dụng kyc thuật tiên tiến vào sản xuất vì ựem lại hiệu quả sản xuất cao. Hộ nông dân ựa phần hiểu biết về thông tin thị trường ắt nên họ mong muốn nếu tham gia liên kết thì ựại diện chắnh quyền ựịa phương hay HTX sẽ ựứng ra ký kết hợp ựồng cho họ. Về phương thức thanh toán thì cả các hộ liên kết vad các hộ không liên kết ựều muốn ựược thanh toán ngay sau khi bán vì còn phải trang trải chi phắ, trả nợ và tiêu dùng.
Thuận lợi và khó khăn
Qua thực tế ựiều tra, khảo sát, thảo luận với các nhóm hộ nông dân, chúng tôi ựưa ra một số thuận lợi và khó khăn trong khi thực hiện mối liên kết bốn nhà trong sản xuất nông sản hàng hóa tại huyện yên Dũng tỉnh Bắc Giang:
Thuận lợi
Huyện triển khai tập trung hóa ựất ựai, quy hoạch các vùng trồng lúa thơm ựể thuận lợi cho việc sản xuất. Yên Dũng là vùng phù sa cổ nên ựất ựai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Huyện có sở hạ tầng ựang ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107 ựầu tư nâng cấp ựể phát triển kinh tế xã hội. Người nông dân cần cù chịu khó, nhiều kinh nghiệm, chịu tiếp thu khoa học kỹ thuật tiến bộ.
Yên Dũng ựang trên ựường khẳng ựịnh thương hiệu lúa thơm, thị trường lúa thơm ựang ựược mở rộng. Bên cạnh ựó, những nông sản hàng hóa khác cũng ựược huyện chú trọng phát triển. Chắnh quyền ựịa phương phối hợp với TTKN mở nhiều lớp tập huấn chuyển giao khao học kỹ thuật tiến bộ cho nông dân. Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện ngày càng tăng lên
Khó khăn
Sản xuất nông gnhiệp vẫn mang nặng tắnh truyền thống, manh mún, nhỏ lẻ, ắt ựổi mới nên việc tập trung ựất ựai cho sản xuất hàng háo lớn khó khăn. Một bộ phận người dân trình ựộ dân trắ chưa cao, nhận thức về mối liên kết còn hạn chế, ắt áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khó khăn trong việc tập huấn chuyển giao khao học kỹ thuật.
Cơ sở hạ tầng mặc dù ựang ựược nâng cấp nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển nhất là hệ thống giao thông và hệ thống thủy lợi.
Các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp không nhiều, các doanh nghiệp ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa còn ắt, người nông dân vẫn chủ yếu là tiêu thụ qua thương lái/ người thu gom bằng thỏa thuận miệng.
Thành tựu và hạn chế
Những kết quả ựạt ựược
- Mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở ựịa phương ựã góp phần chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, tăng diện tắch giống nông sản chất lượng cao của huyện lên như lúa thơm, khoai tây sạchẦ giúp nông dân tăng thu nhập.
- Thay ựổi tập quán sản xuất cũ và chuyển từ tự cấp, tự túc hướng sang sản xuất lúa hàng hoá ở ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 - Người nông dân ựược tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng năng suất, sản lượng cây trồng hơn so với trước ựây. Khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật thường xuyên hơn.
để có ựược những kết quả ựó là nhờ vào sự phối hợp và nỗ lực của các tác nhân tham gia liên kết. Trong ựó :
Lực lượng cán bộ khuyến nông ựã làm tương ựối tốt vai trò của mình trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, ựã tắch cực chủ ựộng bám sát ựịa bàn, kịp thời hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân trong quá trình sản xuất.
Người nông dân tắch cực tham gia các mô hình trình diễn và học hỏi kinh nghiệm của những người ựi trước.
Những kết quả ựạt ựược trên cũng nhờ vào vai trò chắnh quyền ựịa phương trong thực hiện tốt công tác chỉ ựạo ựiều hành, ựề ra các biện pháp và giải pháp tổ chức triển khai thực hiện về quy hoạch vùng sản xuất, thực hiện triển khai tốt chắnh sách hỗ trợ trong thực hiện chuyển giao kỹ thuật, triển khai mô hình trình diễn các giống cây trồng mới, cũng như các giải pháp về kỹ thuật ựược thực hiện một cách ựồng bộ ựã tạo nên ựược kết quả của chương trình theo mục tiêu ựề ra.
Một số tồn tại trong mối liên kết tại ựịa phương
Thực tế phân tắch cho thấy ựể duy trì và phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất nông sản hàng hóa ở ựịa phương thì cần giải quyết các tồn tại sau:
+ Trong vấn ựề sản xuất hộ chưa thực sự coi trọng liên kết trong các khâu giống, kỹ thuật, ựặc biệt là ựầu tư sản xuất nên kết quả thực sự chưa cao. Mới chỉ tăng hiệu quả cao hơn so với trước khi tham gia liên kết một chút chứ chưa mang lại hiệu quả cao thực sự.
+ Trong vấn ựề tiêu thụ chủ yếu vẫn là liên kết lỏng lẻo dưới dạng liên kết thỏa thuận miệng, không ổn ựịnh, thiếu tắnh bền vững với thương lái/ người thu gom số lượng doanh nhgiệp tham gia ký kết hợp ựồng còn ắt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 + Trình ựộ dân trắ của hộ nông dân còn thấp, thiếu thông tin khoa học, thông tin về thị trường là nguyên nhân dẫn ựến tình trạng duy trì và phát triển mối quan hệ liên kết ở ựịa phương còn thấp.
+ đồng ruộng còn manh mún, diện tắch ắt, không mang tắnh chất sản xuất tập trung, sản xuất hàng hóa. Vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân còn thiếu, hộ khó tiếp cận ựược các nguồn vốn vay ưu ựãi.
+ Tình trạng tiêu thụ nông sản hàng hóa bị thương lái ép giá, khó tiêu thụ + đội ngũ cán bộ khuyến nông có trình ựộ chuyên môn và khả năng dự báo thì trường còn hạn chế, ựã có một số ựịa phương chưa thực hiện tốt khâu kỹ thuật trong trồng mới, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm.
+ Vai trò của chắnh quyền ựịa phương trong mối liên kết còn hạn chế như chưa nắm bắt ựược thông tin về hộ, nhu cầu của hộ.
Từ những tồn tại trên tôi ựưa ra một số nguyên nhân sau:
+ Nhận thức của một số nông dân còn trông chờ, ỷ lại chưa có sự quyết tâm cao trong sản xuất, chưa tắch cực chủ ựộng trong việc ựầu tư, chăm sóc lúa, ứng dụng khoa học kỹ thuật ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
+ Trình ựộ dân trắ của nông dân còn thấp, nắm bắt thông tin khoa học và thị trường giá cả ựầu vào và ựầu ra còn hạn chế.
+ Doanh nghiệp tham gia ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa còn ắt nên hộ chủ yếu vẫn tiêu thụ qua thương lái/ người thu gom.
+ Công tác tuyên truyền về các chủ trương chắnh sách còn hạn chế dẫn tới sự thiếu hiểu biết của người dân về các chủ trương của Nhà nước, như mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn thấp.