Nguyên tắc liên kết

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 40 - 43)

Quá trình liên kết kinh tế của các doanh nghiệp nói chung, của liên kết sản xuất và thương mại nói riêng ựều phải tuân theo các nguyên tắc sau:

Một là, phải ựảm bảo sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển và có hiệu quả ngày càng tăng.

Xuất phát từ mục tiêu nói trên dù tiến hành liên kết kinh tế dưới hình thức và mức ựộ nào ựi nữa thì yêu cầu của hoạt ựộng liên kết kinh tế ấy phải ựảm bảo ựể sản xuất và kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng, của doanh nghiệp liên kết với nhau nói chung không ngừng phát triển, doanh thu ngày càng tăng, công nhân viên chức có nhiều việc làm, thu nhập ngày một tăng, năng suất và chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Liên kết kinh tế phải

Cơ Sở A Cơ Sở B Hình thức liên kết:

- Liên kết theo chiều ngang. - Liên kết theo chiều dọc.

Cơ chế liên kết: - Hợp ựồng mua bán. - Thỏa thuận miệng. - Mua bán tự do. - Hiệp hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 nâng cao ựược trình ựộ công nghệ, mở rộng mặt hàng, sản xuất ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trường, giá thành hạ, tiết kiệm phắ lưu thông, ựem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp trên cơ sở giá bán và chất lượng sản phẩm mà người tiêu dùng chấp nhận.

Hai là, phải ựảm bảo nguyên tắc tự nguyện giữa các bên tham gia liên kết. Các hoạt ựộng hợp tác, liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp ựược thực hiện một cách thuận lợi, trôi chảy, thành công và ựem lại hiệu quả cao chỉ có thể diễn ra khi các doanh nghiệp tự nguyện tìm ựến với nhau, tự thỏa thuận quan hệ hợp tác, liên kết làm ăn với nhau lâu dài trên tinh thần bình ựẳng, cùng chịu trách nhiệm ựến cùng về các thành công cũng như thất bại rủi ro. Tất cả các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế, các tổ chức liên kết kinh tế ựược thiết lập trên cơ sở những ý ựồ không xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện, từ những liên hệ tất yếu về phương diện kinh tế, nghĩa là tiến hành trên cơ sở gò bó gượng ép bắt buộc ựều hoạt ựộng không thành công, kém hiệu quả.

Ba là, phải ựảm bảo sự thống nhất hài hòa lợi ắch kinh tế giữa các bên tham gia liên kết.

Lợi ắch kinh tế chắnh là ựộng lực thúc ựẩy các bên tham gia liên kết với nhau, là chất kết dắnh các bên lại với nhau trong quá trình liên kết. Các bên tìm ựến với nhau chỉ vì họ tìm thấy, nhìn thấy ở nhau những mối lợi nếu làm ăn với nhau lâu dài. Cho nên việc ựảm bảo thống nhất hài hòa lợi ắch giữa các bên tham gia liên kết sẽ tạo nên chất kết dắnh bền vững cảu tổ chức liên kết ựó. Khi lợi ắch kinh tế của một hoặc một số thành viên nào ựó bị xâm phạm hoặc thiếu sự công bằng, thống nhất hài hòa sẽ tạo ra sự rạn nứt của mối liên hệ bền vững, dẫn ựến phá vỡ tổ chức liên kết, mối quan hệ liên kết ựã ựược thiết lập. F.Ăng Ờ ghen cũng ựã từng nhận xét rằng: ỢỞ ựâu không có sự nhất trắ về lợi ắch, ở ựó không thể có sự thống nhất về hành ựộngỢ. Sự phân chia lợi nhuận, phân bổ thiệt hại rủi ro, các tắnh toán về giá cả, chi phắ...cần phải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 ựược tiến hành thỏa thuận, bàn bạc một cách công khai, dân chủ, bình ựẳng và ựảm bảo sự công bằng trên cơ sở những ựóng góp của các bên liên kết.

Bốn là, phải ựược thực hiện trên cơ sở những ràng buộc pháp lý giữa các bên tham gia liên kết và thông qua hợp ựồng kinh tế.

Hợp ựồng kinh tế là khế ước, là những thỏa thuận, những ựiều khoản ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia làm ăn với nhau, ựược pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Trong nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền, mọi hoạt ựộng kinh tế ựều phải tiến hành trên cơ sở pháp luật Nhà nước cho phép, ựồng thời ựược pháp luật bảo hộ những tranh chấp giữa các bên quan hệ làm ăn với nhau. Cho nên ựể có những căn cứ pháp lý cho các cơ quan pháp luật phán quyết những tranh chấp giữa các quan hệ kinh tế với nhau ựều phải Ộcó khế ướcỢ hay Ộhợp ựồng kinh tếỢ ựược ký kết theo ựúng pháp luật quốc tế (nếu quan hệ làm ăn giữa các bên vượt ra ngoài khuôn khổ một nước). Nước ta ựang trong quá trình chuyển ựổi nền kinh tế sang vận ựộng theo cơ chế thị trường có sự ựiều tiết của Nhà nước và xây dựng Nhà nước pháp quyền cho nên mọi hoạt ựộng kinh tế, mọi mối quan hệ làm ăn giữa các doanh nghiệp muốn phát triển lâu dài, cần phải thực hiện theo ựúng pháp luật, phải thông qua hợp ựồng kinh tế. Có như vậy Nhà nước mới có ựủ căn cứ pháp lý ựể giải quyết những tranh chấp, bất ựồng nếu xảy ra giữa các bên. đối với hoạt ựộng liên kết kinh tế là những mối quan hệ kinh tế ổn ựịnh, thường xuyên, lâu dài lại càng cần phải ựược tiến hành thông qua Ộhợp ựồng kinh tếỢ. Nó còn là những căn cứ ựể các bên tiến hành ựàm phán giải quyết những bất ựồng, tranh chấp nhỏ xảy ra giữa các bên, làm cho các quan hệ liên kết ngày càng bền chặt hơn. Việc thực hiện tốt các hợp ựồng kinh tế sẽ tạo thuận lợi cho các bên tham gia liên kết thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.

Năm là, ựối với các tổ chức liên kết kinh tế, cấn phải ựược tiến hành hoạt ựộng thông qua Ộựiều lệỢ của tổ chức liên kết kinh tế ựó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 Ộđiều lệỢ là những qui ựịnh về tôn chỉ mục ựắch, nội dung và cơ chế hoạt ựộng của một tổ chức ựược tự nguyện sáng lập giữa các thành viên. Nó qui ựịnh những quyền hạn, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các thành viên gia tổ chức, những ựiều ựược phép và không ựược phép ựể ựảm bảo sự thống nhất hài hòa lợi ắch chung của các thành viên và sự tồn tại lâu dài, phát triển của tổ chức. Có thể nói, nó là cơ sở pháp lý ựể ràng buộc các thành viên tham gia tổ chức lại với nhau. Vì vậy, các tổ chức liên kết kinh tế muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần phải tiến hành xây dựng và thực hiện thông qua Ộựiều lệỢ của tổ chức của mình. điều lệ phải ựược thảo luận một cách công khai, dân chủ, tắnh ựến lợi ắch lâu dài và sự tồn tại phát triển của tổ chức của tổ chức liên kết kinh tế, giữa các thành viên tham gia sáng lập và ựược ựiều chỉnh sửa ựổi thắch hợp với ựiều kiện tình hình của từng giai ựoạn, phải tuân thủ pháp luật của quốc gia và ựăng ký với Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương sở tại ựể ựược phép hoạt ựông công khai và ựược Nhà nước bảo hộ.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)