Kinh nghiệm về liên kết Ộ4 nhàỢ của các ựịa phương trong nước

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 46 - 51)

Sau khi thực hiện ựường lối ựổi mới, sản xuất nông nghiệp nước ta không ngừng khởi sắc. Nông nghiệp Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều thành tựu về sản xuất lương thực, thực phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 khẩu. Tổng giá trị các loại nông sản hàng hóa xuất khẩu ngày càng tăng lên. Nông nghiệp ựã thật sự ựóng vai trò nền tảng ựể tiến hành công nghiệp hóa hiện ựại hóa nền kinh tế quốc dân.

Trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn, chúng ta ựã ựạt ựược nhiều thành tắch xuất sắc nhưng cũng bộc lộ nhiều nhược ựiểm yếu kém cần khắc phục góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng. Nhiều ựịa phương ựã phát huy tốt các tiềm năng thế mạnh của mình trong phát triển nông nghiệp nhưng cũng có những ựịa phương chưa khai thác hết các ựiều kiện của ựịa phương về ựất ựai, lao ựộng và cơ sở hạ tầng nên sản xuất nông nghiệp phát triển chậm, cơ cấu kinh tế chậm ựổi mới.

để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thì vấn ựề mấu chốt là phải có sự phối hợp giữa nông dân với các nhà doanh nghiệp với tư cách là người sản xuất và người cung cấp dịch vụ ựầu vào/tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng cần vào cuộc ựể tạo ra các giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, các qui trình sản xuất tiên tiến ựể vừa phát triển sản xuất vừa bảo vệ môi trường và tuân thủ các qui ựịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGap và GlobalGap. Nhà nước với tư cách là bà ựỡ và hoạch ựịnh chắnh sách có vai trò cực kỳ quan trọng trong qui hoạch các vùng sản xuất và tạo cơ chế gắn bó giữa nhà nông với nhà khoa học và các doanh nghiệp, ngoài ra Nhà nước còn cung cấp các dịch vụ công như khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Mô hình liên kết Ộ4 nhàỢ trong sản xuất lúa chất lượng cao tại xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh

Thạnh Phú là một xã vùng sâu của huyện Cầu Kè, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 32,6%, kinh tế nông nghiệp chiếm hơn 63%. Trong những năm qua, sản xuất lúa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 nơi ựây thường xuyên bị sâu bệnh, năng suất lúa thấp, chất lượng sản phẩm kém, sản phẩm lúa khó tiêu thụ dẫn tới thu nhập của người nông dân thấp.

để nâng cao chất lượng hạt lúa, khâu hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ: Chọn giống, lịch thời vụ, kỹ thuật sạ hàng, bón phân ựúng kỹ thuật,Ầ ựược xác ựịnh là yếu tố ban ựầu, quyết ựịnh 50% hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, ựối với người nông dân, việc gắn kết doanh nghiệp, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm (ựầu ra) từ lâu cũng luôn là một trở ngại. Hiểu ựược những khó khăn của nhà nông, dự án IMPP-TV ựã xây dựng mô hình sản xuất Ộliên kết bốn nhàỢ theo Quyết ựịnh 80/2002/Qđ-TTg của Chắnh phủ. Dự án hỗ trợ hình thành tổ chức liên kết ỘCộng ựồng trồng lúaỢ gồm 108 hộ với diện tắch canh tác 91,7 ha, ựồng thời hỗ trợ kinh phắ cho các nhà khoa học Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật chuyển giao kỹ thuật theo phương pháp 3 giảm 3 tăng, kết hợp phương pháp khử lẫn. Trung tâm giống nông nghiệp tỉnh đồng Tháp hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm.

Sau khi thực hiện mô hình tại vụ lúa ựông xuân, kết quả vượt xa sự mong ựợi của nông dân và các nhà khoa học: Thời gian sinh trưởng rút ngắn 5-10 ngày, năng suất thực tế bình quân 6,92 tấn/ha, cao hơn 0,5-1,5 tấn/ha. Mô hình này giúp giảm chi phắ sản xuất 8,24%, tăng năng suất bình quân từ 30-42% so với vụ trước và chất lượng sản phẩm tăng trên 30%. Với diện tắch canh tác 91,7 ha, vụ lúa ựông xuân 2008-2009, nông dân thu nhập gần 3,3 tỉ ựồng, lợi nhuận hơn 2 tỉ ựồng. Bình quân 1 ha canh tác nông dân thu lãi hơn 20 triệu ựồng. đây là năm ựầu tiên hiệu quả kinh tế từ trồng lúa ựạt cao nhất từ trước ựến nay.

Thành công của chương trình liên kết Ộbốn nhàỢ trong sản xuất lúa CLC tại Thạnh Phú, Cầu kè, Trà Vinh ựó là nhờ thực hiện tốt từ khâu tư vấn kỹ thuật ựến việc tìm thị trường tiêu thụ lúa thương phẩm nên lợi nhuận của nông dân tăng thêm. Sự thành công của mô hình mở ra cung cách làm ăn mới, tư duy mới cho nông dân trong canh tác lúa hàng hoá gắn với thị trường tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 thụ. Một khâu hạn chế cố hữu của nông dân từ trước ựến nayẦ (Nguồn: http://ifad-un-vn.blogspot.com/2009/11/thanh-phu-cau-ke-tra-vinh-xay-dung- mo.html)

Mô hình liên kết kinh tế ỘHiệp hội mắa ựường Lam Sơn Thanh HóaỢ: ỘHiệp hội mắa ựường Lam SơnỢ tỉnh Thanh Hóa là một trong những mô hình liên kết kinh tế tiêu biểu giữa doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước với các hộ nông dân góp phần tắch cực thúc ựẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn trên ựịa bàn khá rộng. Trung tâm của mô hình liên kết kinh tế này là Công ty ựường Lam Sơn, một doanh nghiệp công nghiệp nhà nước. Tiền thân của Công ty là Nhà máy ựường Lam Sơn thành lập năm 1986, công suất thiết kế 200 nghìn tấn mắa cây/năm, sản xuất 2 vạn tấn ựường thô. Nhà máy ựược xây dựng trên một vùng ựất phắa tây tỉnh Thanh Hóa, có diện tắch tự nhiên khá rộng tới trên 7 vạn ha ựất canh tác có khả năng thắch hợp cho cây mắa, nhưng nhiều năm trước ựây hoạt ựộng không hết công suất vì thiếu nguyên liệu. Từ năm 1992, với quyết tâm ựổi mới, Công ty ựường Lam Sơn ựã chủ ựộng thiết lập quan hệ thân thiết với 3 nông trường trồng mắa, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, các hộ nông dân trồng mắa thông qua ựại diện là các hợp tác xã nông nghiệp và có sự bảo lãnh ủng hộ của chắnh quyền ựịa phương. Mô hình liên kết bởi doanh nghiệp công nghiệp chế biến với nông trường Ờ hộ sản xuất nông nghiệp Ờ ngân hàng ựầu tư Ờ tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại ựã ra ựời và hoạt ựộng tắch cực ựem lại hiệu quả ựáng kể. Tháng 3 năm 1995 Chắnh phủ ra quyết ựịnh thành lập Hiệp hội mắa ựường Lam Sơn với các chức năng chủ yếu:

Hỗ trợ, thúc ựẩy, nâng cao hiệu quả của từng thành viên trong hiệp hội (người trồng mắa, chế biến, người cung cấp và tiêu thụ sản phẩm).

Bảo vệ và ựiều hòa lợi ắch cộng ựồng cũng như của từng thành viên. Cùng nhau tìm biện pháp ựề phòng hạn chế rủi ro thiên tai, diễn biến bất lợi của thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 Với chức năng nhiệm vụ rõ ràng, lợi ắch của mỗi thành viên cả người nông dân, nhà máy ựường ựược ựảm bảo, sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ chặt chẽ ựược sự quan tâm chỉ ựạo của đảng bộ và chắnh quyền ựịa phương, nhờ ựó hiểu quả và tác dụng của Hiệp hội ngày càng tăng. Hiệp hội thông qua công ty ựường Lam Sơn ựã ựầu tư tới 50 tỷ ựồng cho vay vốn hỗ trợ nông dân trồng mắa. Xây dựng 6 trạm chuyển giao kỹ thuật ở các khu vực ựể huấn luyện kỹ thuật trồng mắa cho nông dân. Công ty ựã cho 40 kỹ sư xuống tận ựịa bàn các hợp tác xã, hộ nông dân trồng mắa ựể trực tiếp hướng dẫn nông dân xử lý các vấn ựề kỹ thuật phát sinh.

Nhờ duy trì phát triển các mối quan hệ tác ựộng ựó, sau 10 năm ựổi mới, diện tắch, năng suất, sản lượng và chất lượng mắa ựều tăng, ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến ựường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

PHẦN III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)