Thực trạng sản xuất nông sản

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 78)

Là huyện trọng ựiểm về nông nghiệp, nhiều năm Yên Dũng dẫn ựầu toàn tỉnh về năng suất lúa. Bình quân lương thực ở một số xã có ựiều kiện canh tác thuận lợi ựã ựạt gần 1 tấn/người/năm. Khi an ninh lương thực ựược bảo ựảm, một phần sản lượng lúa ựược bán ra thị trường. Tuy nhiên, với lúa thuần, lúa lai thông thường, do chất lượng gạo thấp nên giá bán chỉ ở mức Ộkhiêm tốnỢ. Lời lãi từ cây lúa không cao. Từ thực tế ấy, không ắt nông dân ựã chuyển ựổi từ lúa sang cây trồng khác nhưng lại gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, kỹ thuật canh tác. Tại đại hội đảng bộ huyện lần thứ XIX tổ chức vào cuối năm 2005, huyện Yên Dũng ựề ra ựịnh hướng mới trong phát triển cây lương thực. đó là xây dựng vùng lúa hàng hoá với cơ cấu là những giống lúa thơm như Hương Thơm số 1, Bắc Thơm số 7, Nghi hương 2308, LT2....

Khi nắm bắt ựược những ựiều kiện thuận lợi về thị trường, huyện Yên Dũng ựã có những chắnh sách "tạo ựà" cho lúa thơm phát triển như trợ giá về giống, về ni-lông che phủ cho mạ. Huyện ựã tìm ựược "ựầu mối" cung ứng giống lúa bảo ựảm chất lượng, ựưa giống về tận tay nông dân, không ựể bà con tự mua giống trôi nổi từ nhiều nguồn khác dẫn tới không kiểm soát ựược chất lượng. Vì hiệu quả kinh tế cao nên lúa thơm ựã nhanh chóng ựược nông dân tiếp nhận. Trong năm 2006, năm ựầu thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai ựoạn 2006-2010, toàn huyện ựã cấy 634 ha lúa thơm, tập trung ở các xã Tư Mại, đức Giang, Nham Sơn..., trong khi những năm trước ựó, lúa thơm chỉ ựược gieo cấy rải rác tại một số ựiểm với quy mô diện tắch nhỏ. đến năm 2011, huyện Yên Dũng ựã ựạt ựược hơn 4000 ha lúa thơm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Nếu như ở một số ựịa phương khác diện tắch cây khoai tây một vài năm gần ựây có xu hướng giảm thì trong cơ cấu cây trồng vụ ựông của Yên Dũng, khoai tây vẫn là cây trồng chắnh. Ưu ựiểm của khoai tây là thời vụ trồng không gấp rút, tạo ựiều kiện cho nông dân "rải vụ" khi trồng cây vụ ựông ựồng thời có thị trường và giá cả ổn ựịnh. Khắc phục những hạn chế trong khâu giống và khâu bảo quản, hàng năm cứ ựến tháng 7 huyện chủ ựộng ký hợp ựồng mua 75 tấn giống khoai tây Hà Lan và khoai tây đức theo ựăng ký của các xã. Ngoài ra, vụ ựông năm 2011 cũng là vụ ựầu tiên, huyện triển khai mô hình trồng khoai tây nguyên chủng với quy mô 8 ha, xây dựng 2 kho lạnh bảo quản khoai tây theo dự án của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh. Vụ ựông 2011 toàn huyện ựã trồng ựược hơn 600 ha khoai tây. Trong ựó, diện tắch khoai giống mới cấp nguyên chủng và xác nhận ựạt gần 100 ha ựược trồng thành vùng tập trung với quy mô từ 3-5ha. Những vùng khoai giống cùng hệ thống kho lạnh ựang ựược xây dựng trên ựịa bàn là tiền ựề ựể những năm tới, Yên Dũng nâng cao chất lượng và mở rộng diện tắch khoai tây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Bảng 4.1 Diện tắch và cơ cấu giống lúa của huyện Yên Dũng qua 3 năm 2009 Ờ 2011

2009 2010 2011 So sánh Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 09/10 11/10 BQ 1. Tổng diện tắch lúa 14351 100 14124,9 100 14552 100 98,42 103,02 100,69 1.1. Lúa xuân 7567 52,73 7390 52,32 7642 52,52 97,66 103,41 100,49 - Lúa thơm 1650 21,81 1940 26,25 2300 30,1 117,58 118,56 118,07 - Lúa thường 5917 78,19 5450 73,75 5342 69,9 92,11 98,02 95,02 1.2. Lúa mùa 6784 47,27 6734,9 47,68 6910 47,48 99,28 102,6 100,93 - Lúa thơm 1750 25,8 2220 32,96 2100 30,39 126,86 94,59 109,54 - Lúa thường 5034 74,2 4514,9 67,04 4810 69,61 89,69 106,54 97,75

Tổng diện tắch lúa thơm 3400 23,69 4160 29,45 4400 30,24 122,35 105,77 113,76 Tổng diện tắch lúa khác 10951 76,31 9964,9 70,55 10152 69,76 91 101,88 96,29

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 Nhìn vào bảng 4.1 có thể thấy, diện tắch lúa từ 2009 ựến 2011 không ngừng tăng lên, bình quân ba năm diện tắch trồng lúa tăng 0,69%. Có sự tăng lên này là do huyện mở rộng diện tắch trồng lúa thơm, từ diện tắch hơn 3000 ha năm 2009 ựến năm 2011 diện tắch lúa thơm ựã ựạt hơn 4000 ha, bình quân ba năm diện tắch lúa thơm của huyện tăng 13,76%. Trong khi ựó, diện tắch lúa thường có xu hướng giảm ựi, bình quân ba năm giảm 3,71% tương ựương với lượng tuyệt ựối là 429,53 ha.

3400 10951 4160 9964,9 4400 10152 0 5000 10000 15000 Diện tắch (Ha) 2009 2010 2011 Năm Lúa thường Lúa thơm

Biểu ựồ 4.1: Diện tắch lúa thơm và lúa thường của huyện qua 3 năm

Nhìn chung, diện tắch lúa thường vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tắch trồng lúa của huyện, do lúa thơm còn ựang trên ựường xây dựng thương hiệu, lúa chất lượng cao nhưng giá cao hơn so với lúa thường nên thị trường chưa nhiều, người nông dân tự ựi tiêu thụ sẽ gặp khó khăn. Tuy vậy, qua ba năm từ 2009 ựến 2011, diện tắch lúa thơm của huyện ựã dần tăng lên. Sự tăng lên của diện tắch trồng lúa thơm những năm qua của huyện, một phần nguyên nhân là do huyện tắch cực triển khai ựưa giống lúa mới vào sản xuất, hỗ trợ người nông dân gieo trồng và tìm thị trường tiêu thụ, phần khác là do người nông dân thấy ựược lợi ắch từ việc trồng lúa thơm nên qua các năm mở rộng dần diện tắch gieo trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.2: Vùng sản xuất lúa thơm huyện Yên Dũng 2009-2011 So sánh (%) T T Năm 2009 (ha) Năm 2010 (ha) Năm 2011 (ha) 2010/2009 2011/2010 BQ 1 Xã Tân An 100 120 100 120 83,33 100 2 TT Tân Dân 80 130 150 162,5 115,38 136,93 3 Hương Gián 90 100 200 111,11 200 149,07 4 Xuân Phú 150 170 180 113,33 105,88 109,54 5 Quỳnh Sơn 110 150 120 136,36 80 104,45 6 Cảnh Thụy 140 160 170 114,29 106,25 110,20 7 Tư Mại 600 800 600 133,33 75 100 8 đức Giang 150 200 200 133,33 100 115,47 9 Tiến Dũng 150 300 310 200 103,33 143,76 10 Yên Lư 130 230 280 176,92 121,74 146,76 11 Nham Sơn 120 150 250 125 166,67 144,34 12 Thắng Cương 130 190 220 146,15 115,79 130,09 13 đồng Việt 150 330 370 220 112,12 157,06 14 đồng Phúc 180 290 230 161,11 79,31 113,04 Cộng 2280 3320 3380 145,61 101,81 121,76 Các xã còn lại 1120 840 1020 60,71 120,59 85,56 Cộng toàn huyện 3400 4160 4400 117,65 105 111,15

Nguồn: Phòng nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng

Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy, Tư Mại luôn là xã dẫn ựầu trong diện tắch trồng lúa thơm. Diện tắch lúa thơm của các xã tăng dần qua các năm kéo theo diện tắch toàn huyện tăng. Như vậy ựể thấy, lúa thơm ựược huyện Yên Dũng triển khai trên diện rộng, và do nhận thức ựược lợi ắch do trồng lúa thơm mang lại mà các xã ựã triển khai mở rộng diện tắch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 Ngoài lúa thơm, khoai tây cũng là một trong những nông sản hàng hóa ựược huyện Yên Dũng mở rộng diện tắch sản xuất và triển khai mối liên kết bốn nhà.

Bảng 4.3 Biến ựộng năng suất sản lượng khoai tây 2009 - 2011 Năm

Chỉ tiêu

2009 2010 2011

1. Diện tắch khoai tây (Ha) 552 600 672

Tốc ựộ phát triển (%) - 108,7 112,0

2. Năng suất (Tấn/Ha) 9,3 12,9 13,2

Tốc ựộ phát triển (%) - 138,7 102,3

3. Tổng sản lượng (Tấn) 5106 7768 8870

Tốc ựộ phát triển (%) - 152,1 114,2

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng, 2012)

Nhìn vào bảng 4.3 ta có thể thấy diện tắch khoai tây tăng dần qua các năm từ 2009 ựến 2011. Cụ thể, năm 2010 tăng 8,7% so với năm 2009 và năm 2011 tăng so với 2010 là 12% tương ựương với lượng tuyệt ựối là 72 ha. Bên cạnh việc mở rộng diện tắch khoai tây, huyện cũng chú trọng vào chất lượng giống, ựưa vào sản xuất những giống có chất lượng tốt cho năng suất cao, sử dụng kỹ thuật chăm sóc tiến bộ. Vì thế mà, năng suất và sản lượng khoai tây cũng tăng dần qua các năm.

Từ năm 1999 trở về trước huyện Yên Dũng chủ yếu sản xuất bằng giống khoai Thường Tắn, củ nhỏ năng suất thấp từ 3-5tấn/ha, hiệu quả kinh tế không cao. Trong một vài năm gần ựây, huyện ựã sử dụng giống khoai nhập nội, các giống khoai có nguồn gốc từ châu Âu (đức và Hà Lan) có chất lượng như Mariella và Diamant và ựưa vào sản suất củ giống sạch bệnh trong nước bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro ở một số tiểu vùng năng suất có thể ựạt 12 -13 tấn/ha.

Sản xuất khoai tây ở huyện Yên Dũng sử dụng 5 giống khác nhau trong thời gian qua. Do ựó dẫn ựến việc kiểm soát chất lượng giống khó, giống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 không ựược xác nhận nên dẫn ựến thoái hoá nhanh, dễ nhiễm bệnh (nhất là bệnh mốc sương và bệnh ghẻ bột); hao hụt nhiều trong quá trình vận chuyển; sản phẩm lẫn giống, khó khăn cho tiêu thụ, làm giá bán chênh lệch; người tiêu thụ chưa có thói quen chọn mua khoai tây có chất lượng cao ựể ăn giống như chọn mua gạo vì vậy chưa khuyến khắch ựược nhiều nông dân trồng giống tốt có chất lượng cao. Hiện nay, diện tắch trồng khoai tây sạch bênh ựã tăng lên, do người dân nhận thức ựược lợi ắch từ ựó. Trồng khoai tây sạch bệnh cho năng suất chất lượng cao mà giá cả bán ựược cũng cao, thu nhập người nông dân cũng từ ựó mà tăng lên

Bảng 4.4 Biến ựộng diện tắch và cơ cấu giống khoai tây huyện Yên Dũng 2009 Ờ 2011 2009 2010 2011 So sánh (%) Giống khoai DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 10/09 11/10 BQ Solarat (đức) 232 42,03 243 40,5 257 39,66 104,74 105,76 105,25 Diamat (Hà Lan) 78 14,13 71 11,83 64 9,88 91,03 90,14 90,58 Alantic (đức) 242 43,84 286 47,67 327 50,46 118,18 114,34 116,24 Cộng 552 100 600 100 648 100 108,7 108,0 108,35

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng, 2012)

Nhìn vào bảng 4.4, ta thấy, diện tắch trồng khoai tây giống Solarat (đức) và giống Alantic (đức) tăng dần qua các năm trong khi giống Diamat (Hà Lan) lại giảm ựi. Các giống khoai này ựựoc huyện Yên Dũng ựưa vào gieo trồng từ năm 2009 ựể thay thế cho các giống khoai cũ chất lượng thấp mà năng suất lại không cao, hiệu quả kinh tế không cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Bảng 4.5 Dự trữ khoai tây tại các kho lạnh của huyện năm 2009 Ờ 2011

đVT: Tấn So sánh (%) Kho 2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ Thị trấn Neo 69 74 79 107,25 106,76 107,0 Xã Tân An 75 80 89 106,66 111,25 108,93 Tổng số 144 154 168 106,94 109,09 108,01

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Yên Dũng, 2012)

Hiện nay, yêu cầu của thị trường ựòi hỏi giống ựược bảo quản lạnh ngày một lớn. Bảo quản lạnh có các ưu thế sau: ắt hao hụt, hệ số nhân giống cao, thoái hoá chậm, năng suất cao hơn và số củ to nhiều hơn so với trồng giống ựể tán xạ Huyện Yên Dũng có 02 kho, năng lực bảo quản trung bình mỗi kho là 100 tấn. Chi phắ cho bảo quản lạnh từ 2.200 Ờ 2.500ự/kg. Theo số liệu của Trung tâm Khuyến nông huyện Yên Dũng, nếu ựể giống hay bảo quản khoai thương phẩm tại kho lạnh thì tỷ lệ hao hụt khoảng 6,5% trên tổng khối lượng. Nếu bảo quản bằng phương pháp tán xạ thì tỷ lệ hao hụt tương ựối cao 34,5% trên tổng khối lượng.

Nhà lạnh tại Yên Dũng ựược xây dựng 01 nhà tại thị trấn Neo với diện tắch 100 m2 vào cuối năm 2006 và năm 2007 ựược xây dựng thêm 01 nhà tại xã Tân An với tổng diện tắch 110 m2; các trang thiết bị bảo quản gồm ga xếp khoai, bao nhựaẦ thường xuyên ựược bổ xung. Máy lạnh, bình xịt hoá chất và máy ựo ựộ ẩm luôn ựược kiểm tra về chất lượng. Nên hoạt ựộng nhà lạnh thường xuyên ựược duy trì và chất lượng giống ựược ựảm bảo.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)