Kinh nghiệm về liên kết của các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 46)

Trên thế giới ựã có nhiều nghiên cứu về mối liên kết giữa các nhà khoa học, các doanh nghiệp và nông dân cũng như vai trò của Nhà nước trong việc thúc ựẩy và tạo ựiều kiện cho mối liên kết này ựược thực hiện một cách có hiệu quả. Các mối liên kết này ựược thể hiện ở 2 dạng, ựó là (i) liên kết giữa những người cùng nhóm (gọi là liên kết ngang) chẳng hạn như liên kết giữa những người nông dân, liên kết giữa các doanh nghiệp, các nhà khoa học nhằm mở rộng phạm vi và qui mô các nhóm liên kết, tăng thêm sức mạnh trong sản xuất một loại sản phẩm, tăng thêm khả năng cung ứng sản phẩm và tăng khả năng ựàm phán ựể có mức gắa thắch hợp; và (ii) liên kết dọc giữa các tác nhân cùng tham gia một ngành hàng, chẳng hạn như liên kết giữa các nhóm nông dân với các doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ ựầu vào, liên kết giữa nông dân với các nhà khoa học nhằm ựưa ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 các giống cây trồng vật nuôi hoặc các qui trình sản xuất phù hợp; Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp. Các nghiên cứu này ựều khẳng ựịnh Nhà nước, nhà khoa học và các doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng các loại cây trồng vật nuôi, trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trong phát triển các ngành nghề phụ ở nông thôn ựể thực hiện phương châm ỘLy nông, bất ly hươngỢ nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trên thế giới ựã có nhiều nghiên cứu về mối liên kết giữa các nhà khoa học, các doanh nghiệp và nông dân cũng như vai trò của Nhà nước trong việc thúc ựẩy và tạo ựiều kiện cho mối liên kết này ựược thực hiện một cách có hiệu quả. Các mối liên kết này ựược thể hiện ở 2 dạng, ựó là (i) liên kết giữa những người cùng nhóm (gọi là liên kết ngang) chẳng hạn như liên kết giữa những người nông dân, liên kết giữa các doanh nghiệp, các nhà khoa học nhằm mở rộng phạm vi và qui mô các nhóm liên kết, tăng thêm sức mạnh trong sản xuất một loại sản phẩm, tăng thêm khả năng cung ứng sản phẩm và tăng khả năng ựàm phán ựể có mức gắa thắch hợp; và (ii) liên kết dọc giữa các tác nhân cùng tham gia một ngành hàng, chẳng hạn như liên kết giữa các nhóm nông dân với các doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ ựầu vào, liên kết giữa nông dân với các nhà khoa học nhằm ựưa ra các giống cây trồng vật nuôi hoặc các qui trình sản xuất phù hợp; Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp. Các nghiên cứu này ựều khẳng ựịnh Nhà nước, nhà khoa học và các doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất chất lượng các loại cây trồng vật nuôi, trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trong phát triển các ngành nghề phụ ở nông thôn ựể thực hiện phương châm ỘLy nông, bất ly hươngỢ nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 Nhiều nước ựã thực hiện thành công mối liên kết giữa Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với nhà nông ựể phát triển sản xuất nông nghiệp như Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan... Những kinh nghiệm này nếu ựược vận dụng vào huyện Yên Dũng sẽ cho kết quả tốt, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp thực hiện thành công chắnh sách tam nông của đảng ta.

Tại Philippines, các tác nhân liên kết trong ngành hàng thịt lợn thường ưu tiên liên kết với các nông dân sản xuất quy mô lớn (tối thiếu nuôi 200 con lợn/lứa) hơn là với các nông dân sản xuất nhỏ nhằm giảm thiểu chi phắ vận chuyển ựầu vào và các dịch vụ, và chi phắ quản lý các trang trại. Với chứng nhận quốc tế về an toàn và chất lượng thực phẩm, các tác nhân liên kết này có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các siêu thị lớn và các chuỗi phân phối chắnh thức khác trên thị trường nội ựịa, nhằm cung cấp các sản phẩm thịt lợn có chất lượng cao hơn so với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (Costales et al., 2007). Maharjan và Fradejas (2006) ựã cho thấy rằng sự hợp tác cho phép các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ có thể tiếp cận dễ dàng hơn tới nhiều nguồn lực sản xuất (giống, thức ăn, và thuốc thú y) và dịch vụ (tiêu thụ), từ ựó giúp các hộ chăn nuôi hoạt ựộng tốt hơn và có thu nhập cao hơn.

Dự án LEAD về ỘCông nghiệp hóa chăn nuôi, thương mại và các tác ựộng môi trường - Sức khỏe - Xã hộiỢ thực hiện bởi FAO và IFPRI năm 2000-2003 cung cấp các thông tin ban ựầu về cơ cấu chi phắ và khả năng cạnh tranh của các hộ chăn nuôi nhỏ ựộc lập và các cơ sở chăn nuôi quy mô trung bình tại Ấn ựộ với các nông dân tham gian hợp ựồng liên kết. Kết quả cho thấy các hộ chăn nuôi gà thịt, lợn giống, và lợn thịt hiệu quả hơn các hộ chăn nuôi ựộc lập. Ngoài ra, hợp ựồng liên kết là giải pháp khả thi cho các hộ chăn nuôi nhỏ cải thiện vị trắ của họ trên thị trường và tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh cho họ trên thị trường chăn nuôi ựầy biến ựộng. Các nghiên cứu ựược thực hiện bởi Mehta (2003) và Sharma (2003) cho thấy sự phát triển về thể chế, vắ dụ như hợp ựồng, là yếu tố cơ bản trong phát triển chăn nuôi cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 người nghèo trong ựiều kiện chi phắ giao dịch cao trong việc mua các ựầu vào và tạo uy tắn chất lượng sản phẩm (Delgado et al., 2003).

Trong nghiên cứu của Fairoze et al., (2006), các tác giả ựã chỉ ra rằng các lợi ắch chủ yếu của việc chăn nuôi theo hợp ựồng liên kết chủ yếu từ giảm chi phắ giao dịch và ựảm bảo thu nhập thường xuyên cho các hộ chăn nuôi gà thịt. Trong sản xuất sữa, Birthal et al., (2006) chứng minh rằng các hộ tham gia sản xuất theo hợp ựồng liên kết thu ựược lợi nhuận cao hơn các hộ sản xuất tự do, với các lợi ắch chủ yếu là giảm chi phắ giao dịch và các hỗ trợ dịch vụ và kỹ thuật từ các bên tham gia liên kết. Dobashi và cộng sự (1999) chỉ ra rằng có 3 yếu tố cơ bản quyết ựịnh sự liên kết trong ngành chăn nuôi gia cầm: sự sở hữu và kiểm soát thị trường, an toàn sinh học, và lợi thế theo quy mô (ựặc biệt trong chế biến). Các tác giả này so sánh ngành thịt gia cầm với ngành sản xuất trứng (không qua thế biến). Trong ngành sản xuất trứng, các hãng lớn và các hộ nông dân nhỏ lẻ tồn tại song song với nhau, và các hộ nông dân nhỏ lẻ thường có thể o cung cấp trứng cho thị trường theo thời vụ. Tại Philippines, nhà sản xuất Monterey Farms Corporation ựã thiết lập các chi nhánh bán lẻ từ giữa những năm 90s ựể bán các sản phẩm sản xuất bởi công ty, ựây là một cách ựể người tiêu dùng Philippines nhận biết về chất lượng sản phẩm bán cho họ. Tập ựoàn Charoen Pokphand Group (CP) ở Thái Lan cũng mở các ựại lý và chi nhánh bán thịt gia cầm ở cả Thái Lan và Trung Quốc. Tập ựoàn này cũng sản xuất các sản phẩm ựáp ứng yêu cầu an toàn sinh học. Reardon và Barrett (2000) nhận xét rằng các nông dân nhỏ thường có vấn ựề về ựáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm. điều này dẫn ựến việc liên kết giữa các doanh nghiệp lớn với nông dân là lợi thế cho cả hai bên.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)