Môi trường kinh tế – xã hội của các thư viện đại học ở Hà Nộ

Một phần của tài liệu Ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Theo kết quả giám sát của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội tính đến nay, cả nƣớc đã có 409 trƣờng đại học và cao đẳng. Trong đó Hà Nội có khoảng 70 trƣờng đại học công lập, tƣ thục, dân lập và các trƣờng thuộc khối quân đội và công an. Nhƣ vậy tƣơng ứng với 70 trƣờng đại học và cao đẳng có khoảng 70 thƣ viện đại học ở Hà Nội đang hoạt động phục vụ ngƣời dùng tin, mạng lƣới cung cấp tri thức nghiên cứu tƣơng đối rộng.

Hà Nội là thủ đô của cả nƣớc – trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học, các thƣ viện đại học đóng trên địa bàn này không thể không có những tác động tích cực tới sự phát triển của thƣ viện nói chung và công tác phân loại tài liệu nói riêng. Cụ thể trong lĩnh vực thông tin – thƣ viện , các thƣ viện đại học ở Hà Nội có điều kiện hơn trong việc tiếp cận nhanh chóng thành tựu khoa học mới nhất của ngành trong biên mục, trong việc ứng dụng công nghệ thông tin; Xây dựng bộ sƣu tập số; Phân loại tài liệu...

Thƣ viện đã đóng góp vào việc nghiên cứu học tập và giảng dạy, đó là: hình thành môi trƣờng học tập kiểu mới; cung cấp những kinh nghiệm học tập đa dạng; hỗ trợ việc phát triển kỹ năng một cách có hệ thống; cung cấp điểm truy cập tới nhiều nguồn thông tin khác nhau; khuyến khích và hỗ trợ việc học tập; tạo cơ hội tiếp cận chƣơng trình học một cách bình đẳng; nâng

28

cao sự tự tin và khả năng học tập độc lập của học sinh; và cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp.

Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất là một quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin. Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật đƣợc những thông tin mới thƣờng xuyên và vận dụng phù hợp với quá trình giảng dạy thì bài giảng sẽ sinh động, phong phú và đi sát với thực tế hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu, khai thác thông tin - tƣ liệu hiệu quả thì chất lƣợng học tập và khả năng nghiên cứu khoa học sẽ đƣợc nâng cao rõ rệt. Trong trƣờng đại học, hoạt động khai thác thông tin đóng vai trò tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng pháp dạy – học.

Phƣơng pháp dạy và học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết cho phép ngƣời học ―phát huy nội lực‖ và ngƣời dạy ―dạy cách phát huy nội lực‖. Phƣơng pháp dạy - học mới sẽ rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết trên cơ sở sinh viên đƣợc cung cấp nguồn thông tin dồi dào trƣớc khi lên lớp, tăng thời gian tự học của sinh viên với sự trợ giúp của thƣ viện. Và cùng với học trò, ngƣời thầy lại tiếp thu những kiến thức mà chính mình đang giảng dạy, nhìn nhận chúng qua lăng kính của ngƣời học. Có thể nói đó là quá trình truyền thụ – tiếp thu kiến thức một cách chủ động và có tính sáng tạo. Chính vì vậy, để thực hiện tốt sứ mệnh của mình, ngƣời thầy không thể không đọc tài liệu, cập nhật và sử dụng thông tin. Cũng có thể nói rằng, trƣờng đại học sẽ không thể làm tốt nhiệm vụ đào tạo của mình nếu không có vai trò đóng góp của thƣ viện.

Ngoài vai trò đào tạo kiến thức thông tin cho học sinh, thƣ viện còn có thể đóng góp tích cực vào việc học tập của học sinh thông qua các hoạt động và dịch vụ nhƣ tổ chức các hoạt động nhƣ các giờ kể chuyện, mời các diễn giả đển nói chuyện về các chủ đề liên quan đến chủ đề học tập của học sinh, mời các tác giả văn học đến giao lƣu. Cán bộ thƣ viện trƣờng học cũng có thể

29

cung cấp dịch vụ tham khảo cho học sinh để hỗ trợ cho học sinh làm bài tập, ví dụ nhƣ hƣớng dẫn cách tìm kiếm các tài liệu tham khảo cho một bài tập cụ thể của học sinh, hay cung cấp danh mục các tài liệu tham khảo cho một môn học.

Việc cán bộ thƣ viện biết cách cộng tác và tranh thủ sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo trong nhà trƣờng và đội ngũ giảng viên là điều cơ bản nhất cho sự thành công của các hoạt động thƣ viện. Cán bộ thƣ viện phải tìm những cơ hội để có quan hệ mật thiết hơn với các giảng viên nhằm cung cấp thông tin, hỗ trợ họ trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và chính giảng viên lại là ngƣời cung cấp những thông tin có giá trị để phát triển bộ sƣu tập và các dịch vụ của thƣ viện.

Khi thiết lập đƣợc sự cộng tác tốt thì chắc chắn thƣ viện sẽ có một môi trƣờng làm việc thuận lợi. Công tác liên hệ tốt sẽ đƣa giảng viên và sinh viên tham gia vào các hoạt động của thƣ viện, chia sẻ, cảm thông với thƣ viện nhƣ chính ngƣời ―trong cuộc‖.

Ngày nay sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào năng lực và kỹ năng của nguồn nhân lực. Các thƣ viện trƣờng học có nguồn tài liệu và trang thiết bị tốt đi đôi với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao nhận thức về mục tiêu cơ bản của đất nƣớc trong việc xây dựng và phát triển những thế hệ công dân tƣơng lai có tri thức, sáng tạo, độc lập và năng động, những ngƣời sẽ làm chủ tƣơng lai số hóa, nâng cao tính cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức toàn cầu.

Một phần của tài liệu Ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)