Đội ngũ cán bộ phân loạ

Một phần của tài liệu Ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 57)

8 Đại học Văn hóa Hà Nộ

2.2.2.Đội ngũ cán bộ phân loạ

Phần lớn đội ngũ cán bộ thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc xuất thân từ những ngành nghề khác nhau và đƣợc đào tạo chuyên môn từ những thập niên 80, 90 trở về trƣớc. Do đó trình độ về ngoại ngữ và tin học của đa số đội ngũ cán bộ còn hạn chế, kiến thức về các chuẩn nghiệp vụ thƣ viện quốc tế mới trong đó có DDC.

Đội ngũ cán bộ thƣ viện nói chung và cán bộ phụ trách phân loại nói riêng tại các thƣ viện trƣờng đại học không nhiều. Số lƣợng cán bộ phụ trách công tác phân loại ở mỗi thƣ viện chỉ đếm trên đầu ngón tay, nhiều thƣ viện

56

chỉ có một cán bộ đảm nhận công việc này. Điều này đã ảnh hƣởng không ít tới việc nghiên cứu cũng nhƣ áp dụng DDC vào phân loại tài liệu, một mình đảm nhận sẽ mang tính chủ quan, e ngại thay đổi cái cũ, bên cạnh đo ít có sự kiểm soát nếu kéo dài tài liệu đƣợc xử lý sẽ không đồng nhất với các thƣ viện khác.

STT Trung tâm thông tin – thƣ viện Số lƣợng cán bộ thƣ viện

1 Đại học Quốc gia Hà Nội 130 (7 cán bộ phân loại)

2 Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29

3 Đại học Sƣ phạm Hà Nội 41

4 Đai học Thƣơng mại 16

5 Học viện Bƣu chính viễn thông 10 ( 2 cán bộ phân loại) 6 Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 16 (3 cán bộ phân loại)

7 Đại học Y Hà Nội 11

8 Đại học Văn hóa Hà Nội 18

9 Học viện Âm nhạc Việt Nam 8

Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ thƣ viện cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thƣ viện. Thiếu hụt các chuyên gia đầu ngành, trình độ ngoại ngữ, kiến thức cơ bản về tin học, về quản lý và điều hành thƣ viện hiện đại còn yếu do vậy hạn chế khả năng tiếp cận công nghệ mới. Ban lãnh đạo nhiều trƣờng chƣa coi trọng tới vai trò của thƣ viện nói chung và công tác phân loại nói riêng.

Với đội ngũ cán bộ thƣ viện nhƣ hiện nay, thƣ viện đại học Việt Nam chƣa thể tiến nhanh trên con đƣờng hiện đại hóa và đổi mới cũng nhƣ chƣa thể đuổi kịp thƣ viện các nƣớc trên thế giới trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt đƣợc hiện trạng đó ngành thƣ viện đang dần cải thiện, cụ thể tổ chức lớp tập huấn lần thứ nhất về Khung phân loại DDC 14 cho hệ thống thƣ viện công

57

cộng và các thƣ viện chuyên ngành năm 2006. Sau đó ngày 6-10/9/2010 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam tiếp tục tổ chức lớp ―Tập huấn nâng cao khung phân loại DDC 14 và xử lý nội dung tài liệu trong các thư viện Việt Nam”, tập trung chủ yếu vào những vấn đề còn chƣa thống nhất trong phân loại theo DDC 14 và xử lý nội dung tài liệu cho các thƣ viện. Tham dự lớp tập huấn có 83 học viên, đại diện cho 31 thƣ viện tỉnh thành phía Bắc (từ Thừa Thiên – Huế trở ra) và một số thƣ viện của các Bộ, Viện, Trƣờng Đại học, hệ thống thƣ viện Quân đội…và thƣ viện của các cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Lớp tập huấn đƣợc sự hƣớng dẫn trực tiếp của cán bộ nghiệp vụ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam. Những vƣớng mắc cụ thể về phân loại, mô tả tài liệu cũng đã đƣợc giải đáp một cách rõ ràng, khoa học, hỗ trợ rất nhiều cho công tác biên mục tài liệu tại từng đơn vị.

Liên hiệp Thƣ viện Đại học khu vực phía Bắc kết hợp với Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã tổ chức lớp tập huấn khung phân loại DDC 14 tại Phòng Phục vụ bạn đọc Mễ Trì của Trung tâm từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2010. Tham gia lớp học có gần 100 cán bộ thƣ viện của các trƣờng đại học khu vực phía Bắc là thành viên của Liên hiệp. Nội dung lớp học xoay quanh các vấn đề về cách sử dụng khung phân loại DDC 14 (quy tắc cấu trúc bảng chính, bảng phụ, bảng tóm lƣợc, bảng chỉ mục; thực hành sử dụng các bảng 1-4, các mục 000, 300, 500, 600, 900.

Chín thƣ viện tác giả khảo sát, trung tâm thông tin – thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội có sự chuyên môn hóa hơn cả, tại thƣ viện Đại học Thƣơng mại không có cán bộ chuyên trách về phân loại mà kiêm nhiệm thêm công việc khác tại bộ phận nghiệp vụ.

58

Một phần của tài liệu Ứng dụng khung phân loại thập tiến Dewey rút gọn 14 vào các thư viện đại học ở Hà Nội thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 57)