Đặc điểm phát triển chức năng của học sinh tiểu học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)

Hệ thần kinh: Lứa tuổ ế bào não trưởng thành rất nhanh. Khi trẻ lên 6 tuổi có trọng lượng não bằng 85% của não ở người

ởng nhanh, các đuôi gai của tế bào thầ

dây mới nhiều hơn ở não, làm cho chức năng của não hoàn thiện nhanh. Các phản xạ có điều kiện được hình thành nhanh, nhưng độ linh hoạt thần kinh còn yếu, khi ức chế có điều kiện lại hình thành chậm. Vì vậy, trong quá trình tập luyện TDTT không nên đưa các bài tập, động tác phức tạp hoặc đơn điệu quá

hay quá mới lạ ột buổi tập. Trong tập luyện

TDTT, giáo viên cần có nội dung tập luyện phải phong phú, phương pháp giảng dạy, tổ chức học phải linh hoạt, không cứng nhắc đơn điệu, giảng giải, làm mẫu có trọng tâm chính xác đúng lúc, đúng chỗ. Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai cũng tăng dần, khả năng tư duy hình tượng trực quan tương đối mạnh. Đây cũng là thời kỳ bắt đầu hình thành thế giới quan, nên cần thường xuyên bồi dưỡng cho các phẩm chất, ý chí, tôn trọng trật tự, kỷ luật [16].

Hệ tuần hoàn. ứa tuổi này hoạt động còn kém do tim còn nhỏ

ổi chất cao vì tim đập nhanh, mặt khác chức năng hoạt động của hệ tuần hoàn còn yếu, dễ bị kích thích, sức bền kém.

Cơ tim còn yếu, vòng tuần hoàn ngắn, dễ mệt mỏi nhưng cũng dễ hồi phục. Tần số tim cao, sự điều tiết của hệ giao cảm chiếm ưu thế, nên khi tập luyện nhịp tim tăng lên, tăng thích ứng lưu lượng tâm thu/phút, nhưng sự biến đổi huyết áp lại không rõ. Vì vậy, không nên cho các em tập và vui chơi quá lâu một bài tập hoặc một động tác với cường độ lớn, cần thay đổi nội dung hoạt động trong một buổi tập. Những bài tập chạy có tác dụng rất tốt đến sự phát triển hệ tim mạch [5], [24].

Hệ hô hấp: ứa tuổi này, đường hô hấp còn hẹp, lực cơ hô hấp yếu, trong khi nhu cầu cần ô xy lại cao, do đó hít thở còn gặp khó khăn khiến cho các em hay thở bằng mồm. Dung tích sống tăng dần, lượng thông khí phổi nhỏ, nhưng tỷ lệ của chúng trên trọng lượng cơ thể lại tương đối lớn, nên vấn đề thở của các em rất quan trọng. Cần dạy cho các em thói quen hít, thở bằng mũi với các động tác thể dục và các bài tập trò chơi vận động, hít thở sâu để rèn luyện cơ quan hô hấp.

Trao đổi chất và năng lượng. ứa tuổi này quá trình đồng hoá chiếm ưu thế so với dị hoá. Quá trình trao đổi chất đạm, đường, mỡ, nước và các khoáng chất có ý nghĩa rất quan trọng đối với các em. Các tuyến giáp trạng, tùng, ức phát triển mạnh và tác động đến sự tăng trưởng của xương một cách mạnh mẽ, làm tăng tỷ lệ các phần cơ thể [20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)