- Tính t– Student: so sánh 2 giá trị trung bình của 2 mẫu liên quan
5 Nhóm giải pháp khuyến mãi, liên kết giữa trƣờng với khu vui chơ
3.3.3. Tác động của vui chơi vận động giải trí đối với sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học tại các quận nội thành Thành phố
của học sinh tiểu học tại các quận nội thành Thành phố
Để xác định sự tác động của vui chơi vận động giải trí đối với sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học tại các quận nội thành TP.HCM, sau khi tổ chức thực nghiệm, luận án đã kiểm tra thành tích thực hiện các chỉ tiêu về thể chất của khách thể nghiên cứu ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó
tính sự tăng trưởng thành tích các chỉ tiêu đó so với trước khi thực nghiệm. Kế quả được trình bày ở các mục 3.3.3.1 và 3.3.3.2, như sau:
Sự tăng trưởng thể chất của nam, nữ học sinh tiểu học sau thực nghiệm Được trình bày qua bảng 3.26 đến bảng 3.33:
Học sinh lớp 1:
+ Học sinh nam lớp 1:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nam lớp 1 được thể hiện qua bảng 3.26 và biểu đồ 3.16:
Bảng 3.26: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nam lớp 1 sau thực nghiệm
Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=45) Nhóm thực nghiệm (n=67) P W W Chiều cao đứng (cm) 123.47 126.58 2.5 123.85 127.52 2.9 >0.05 Cân nặng (kg) 29.6 32.82 10.3 30.19 33.25 9.6 <0.05
Công năng tim 13.14 13.00 1.07 14.13 13.58 3.9 <0.05
Chạy 30m XPC (s) 7.29 7.04 3.4 7.56 6.93 8.5 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 113.92 119.53 4.9 108.51 115.33 6.2 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 7.38 8.27 11.7 8.1 9.15 12.7 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 6.87 9.44 34.4 7.67 11.21 42.6 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 10.71 11.56 7.9 11.36 14.10 23.9 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 13.7 12.83 6.4 14.36 13.43 6.6 >0.05
Chạy tùy sức 5 phút (m) 693.67 701.22 1.1 616.15 671.12 8.8 <0.05
1
Biểu đồ 3.16: Tăng trƣởng (W) thể chất của học sinh nam lớp 1 nội thành Thành phố Hồ Chí Minh sau thực nghiệm
Qua bảng 3.26 và biểu đồ 3.16 cho thấy:
Ở học sinh nam lớp một sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 8/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 42.6%;
- 2/10 chỉ tiêu "chiều cao đứng" và "chạy con thoi" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
+ Học sinh nữ lớp 1:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nữ lớp 1 được thể hiện qua bảng 3.27 và biểu đồ 3.17:
Bảng 3.27: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nữ lớp 1 sau thực nghiệm Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=40) Nhóm thực nghiệm (n=61) P W W Chiều cao đứng (cm) 120.1 122.95 2.3 123.31 127.22 3.1 <0.05 Cân nặng (kg) 26.48 29.28 10.0 29.13 31.9 9.1 >0.05
Công năng tim 11.85 11.34 4.4 13.19 12.53 5.13 >0.05
Chạy 30m XPC (s) 7.82 7.46 4.7 7.87 7.30 7.4 <0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 110.10 115.25 4.6 99.67 108.28 8.5 <0.05 Dẻo gập thân (cm) 8.17 8.46 3.5 9.50 10.31 8.5 <0.05 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 5.98 8.93 44.0 5.74 9.84 64 <0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 9.50 10.36 9.0 10.36 11.95 15.1 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 14.44 13.70 5.1 15.0 13.84 7.8 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút(m) 673.4 700.63 4.0 626.43 670.98 7.1 <0.05
Biểu đồ 3.17: Tăng trƣởng (W) thể chất của học sinh nữ lớp 1 nội thành Thành phố Minh sau thực nghiệm
1
Bảng 3.27 và biểu đồ 3.17 cho ta thấy học sinh nữ lớp 1 sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 10/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 64%;
- 2/10 chỉ tiêu "cân nặng" và "công năng tim" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
Nhìn chung, thể chất của học sinh lớp 1 ở cả nam và nữ sau thực nghiệm đều có sự tăng trưởng đáng kể ở đa số các chỉ tiêu kiểm tra.
Học sinh lớp 2:
+ Học sinh nam lớp 2:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nam lớp 2 được thể hiện qua bảng 3.28 và biểu đồ 3.18:
Bảng 3.28: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nam lớp 2 sau thực nghiệm
Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=38) Nhóm thực nghiệm (n=62) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 128.84 131.71 2.2 130.55 133.03 1.9 >0.05 Cân nặng (kg) 34.89 37.08 6.1 34.87 36.97 5.8 >0.05
Công năng tim 13.79 13.53 1.9 13.94 13.25 5.07 <0.05
Chạy 30m XPC (s) 6.68 6.41 4.0 6.92 6.33 8.6 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 126.13 130.26 3.2 117.42 125.53 6.8 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 6.41 7.20 12.2 7.68 8.89 15.6 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 8.37 10.89 27.9 8.48 13.26 52.8 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 12.47 13.7 9.7 12.88 14.39 11.6 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 13.1 12.54 4.3 13.4 12.56 6.3 <0.05
Biểu đồ 3.18: Tăng trƣởng (W) thể chất của học sinh nam lớp 2 nội thành Thành phố Minh sau thực nghiệm
Bảng 3.28 và biểu đồ 3.18 cho ta thấy học sinh nam lớp 2 sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 8/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 52.8%;
- 2/10 chỉ tiêu "chiều cao đứng" và "cân nặng" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
+ Học sinh nữ lớp 2:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nữ lớp 2 được thể hiện qua bảng 3.29 và biểu đồ 3.19:
Bảng 3.29: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nữ lớp 2 sau thực nghiệm Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=40) Nhóm thực nghiệm (n=62) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 126.68 130.15 2.7 127.5 130.65 2.4 >0.05 Cân nặng (kg) 31.58 33.29 5.3 29.71 31.79 6.8 >0.05
Công năng tim 12.30 11.92 3.14 13.01 12.5 4.0 >0.05
Chạy 30m XPC (s) 7.09 7.03 0.8 7.28 6.89 5.5 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 120.88 124.98 3.4 108.92 116.40 6.8 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 7.95 8.43 5.9 7.57 8.48 11.8 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 8.70 11.63 31.1 7.27 10.9 46.5 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 12.38 13.32 7.5 10.88 12.18 11.8 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 13.72 13.09 4.6 13.94 12.87 7.7 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút(m) 706.65 730.63 3.4 694.76 855.47 23.0 <0.05
Biểu đồ 3.19: Tăng trƣởng (W) thể chất của học sinh nữ lớp 2 nội thành Thành phố
Bảng 3.29 và biểu đồ 3.19 cho ta thấy học sinh nữ lớp hai sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 9/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 46.5%; 3/10 chỉ tiêu “chiều cao đứng”, "cân nặng" và "công năng tim" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
Nhìn chung, thể chất của học sinh lớp 2 ở cả nam và nữ sau thực nghiệm đều có sự tăng trưởng đáng kể ở đa số các chỉ tiêu kiểm tra.
Học sinh lớp 3:
+ Học sinh nam lớp 3:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nam lớp 3 được thể hiện qua bảng 3.30 và biểu đồ 3.20:
Bảng 3.30: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nam lớp 3 sau thực nghiệm
Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=44) Nhóm thực nghiệm (n=62) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 133.34 136.41 2.3 135.77 137.48 1.3 >0.05 Cân nặng (kg) 34.68 37.34 7.4 40.4 42.17 4.3 <0.05
Công năng tim 13.26 12.90 2.75 12.94 12.12 6.5 <0.05
Chạy 30m XPC (s) 6.36 6.12 3.8 6.88 6.36 7.7 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 133.8 137.0 2.4 124.19 130.84 5.3 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 6.49 6.91 6.4 6.15 7.44 20.1 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 10.43 12.50 18.8 8.95 12.37 35.9 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 13.63 16.76 22.7 14.54 16.08 10.5 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 12.83 12.40 3.4 13.89 12.87 7.5 <0.05
Biểu đồ 3.20: Tăng trƣởng (W) thể chất của học sinh nam lớp 3 nội thành Thành phố Minh sau thực nghiệm
Bảng 3.30 và biểu đồ 3.20 cho ta thấy học sinh nam lớp 3 sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm có nhiều chỉ số tăng cao hơn.
- 7/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 35.9%;
- Tuy nhiên, khác với lớp 1 và 2, học sinh lớp 3 nhóm đối chứng có các chỉ số "chiều cao"; "cân nặng" và "lực bóp tay" tăng cao hơn nhóm thực nghiệm, trong đó "chiều cao đứng" không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
+ Học sinh nữ lớp 3:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nữ lớp 3 được thể hiện qua bảng 3.31 và biều đồ 3.21:
Bảng 3.31: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nữ lớp 3 sau thực nghiệm Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=45) Nhóm thực nghiệm (n=63) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 133.38 136.07 2.0 135.27 138.61 2.4 >0.05 Cân nặng (kg) 33.0 35.5 7.3 36.84 39.23 6.3 <0.05
Công năng tim 12.49 12.15 2.76 12.76 12.3 3.67 <0.05
Chạy 30m XPC (s) 6.43 6.10 5.2 7.0 6.62 5.4 >0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 124.78 129.47 3.7 212.03 128.67 6.2 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 7.11 7.69 8.1 7.38 8.44 10.4 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 8.22 11.13 32.7 9.67 13.02 32.5 >0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 12.3 13.57 10.1 14.01 17.05 21.5 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 12.84 12.20 5.0 13.64 12.82 6.0 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút(m) 677.51 708.56 4.5 651.08 696.49 6.9 <0.05
Biểu đồ 3.21: Tăng trƣởng (W ) thể chất của học sinh nữ lớp 3 nội thành Thành phố Minh sau thực nghiệm
Bảng 3.31 và biều đồ 3.21 cho ta thấy học sinh nữ lớp ba sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 7/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 32.5%; 3/10 chỉ tiêu “chiều cao đứng”, "chạy 30m" và "nằm ngửa gâp bụng" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
Nhìn chung, thể chất của học sinh lớp 3 ở cả nam và nữ sau thực nghiệm đều có sự tăng trưởng đáng kể ở đa số các chỉ tiêu kiểm tra.
Học sinh lớp 4:
+ Học sinh nam lớp 4:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nam lớp 4 được thể hiện qua bảng 3.32 và biều đồ 3.22:
Bảng 3.32: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nam lớp 4 sau thực nghiệm
Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=50) Nhóm thực nghiệm (n=62) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 139.52 145.8 2.1 139.67 143.63 2.8 >0.05 Cân nặng (kg) 39.52 41.55 5 41.98 44.27 5.3 >0.05
Công năng tim 11.83 11.26 4.94 14.64 14.01 4.40 >0.05
Chạy 30m XPC (s) 6.06 5.83 3.8 6.61 6.17 6.8 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 147.84 151.06 2.2 132.68 137.54 3.6 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 4.82 5.51 13.9 5.01 6.38 26.6 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 10.5 12.86 21.3 10.81 14.13 29.0 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 14.49 15.24 5.2 16.34 18.17 11.1 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 12.91 12.33 4.5 13.24 12.27 7.4 <0.05
Biểu đồ 3.22: Tăng trƣởng (W ) thể chất của học sinh nam lớp 4 nội thành Thành phố
Qua bảng 3.32 và biểu đồ 3.22 cho thấy học sinh nam lớp 4 sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm có nhiều chỉ số tăng cao hơn.
- 7/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05. Trong đó chỉ tiêu "nằm ngửa gập bụng" tăng cao nhất = 29.0%.
- Học sinh lớp 4 nhóm đối chứng có chỉ số "công năng tim" tăng cao hơn nhóm thực nghiệm, nhưng không rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
+ Học sinh nữ lớp 4:
Sự biến đổi về thể chất của học sinh nữ lớp 4 được thể hiện qua bảng 3.33 và biểu đồ 3.23:
Bảng 3.33: Tăng trƣởng thể chất của học sinh nữ lớp 4 sau thực nghiệm Chỉ tiêu Nhóm đối chứng (n=44) Nhóm thực nghiệm (n=60) P 1 X X2 W X1 X2 W Chiều cao đứng (cm) 140.48 142.97 1.8 140.37 143.97 2.5 >0.05 Cân nặng (kg) 36.52 38.97 6.5 38.87 41.26 6.0 >0.05
Công năng tim 13.82 13.70 0.87 13.94 13.69 1.81 <0.05
Chạy 30m XPC (s) 6.37 6.11 4.0 6.62 6.22 6.2 <0.05
Bật xa tại chỗ (cm) 143.45 146.64 2.2 130.17 135.15 3.8 <0.05
Dẻo gập thân (cm) 6.52 7.64 16.8 8.78 9.69 10.2 <0.05
Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) 10.23 13.55 30.4 11.67 14.32 21.8 <0.05
Lực bóp tay thuận (kg) 14.39 15.40 6.9 15.78 17.94 13.5 <0.05
Chạy con thoi 4x10m (s) 12.72 12.15 4.6 13.28 12.56 5.5 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút (m) 654.5 710.57 8.3 692.03 732.58 5.8 <0.05
Biểu đồ 3.23: Tăng trƣởng (%) thể chất của học sinh nữ lớp 4 nội thành Thành phố
Bảng 3.33 và biểu đồ 3.23 cho ta thấy học sinh nữ lớp bốn sau khi thực nghiệm có kết quả:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm tăng cao và rõ rệt hơn.
- 6/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05;
- 4/10 chỉ tiêu thể chất của nhóm đối chứng tăng cao hơn nhóm thực nghiệm, trong đó chỉ tiêu “dẻo gập thân” và “nằm ngửa gập bụng” tăng cao hơn một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P=0.05;
- 2/10 chỉ tiêu “chiều cao đứng”, "cân nặng" cả hai nhóm đều tăng, nhưng không khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05.
Nhìn chung, thể chất của học sinh lớp 4 ở cả nam và nữ sau thực nghiệm đều có sự tăng trưởng đáng kể ở đa số các chỉ tiêu kiểm tra.
Tóm lại
Đối với nam học sinh tiểu học sau thực nghiệm:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm có nhiều chỉ tiêu tăng cao rõ rệt hơn;
- Các chỉ tiêu tăng cao nhất (trên 20%) của hai nhóm đó là chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng và dẻo gập thân;
- Số lượng các chỉ tiêu thể chất tăng không khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm ở ngưỡng xác suất P = 0.05, lần lượt là: lớp 1 và lớp 2 có 2/10; lớp 3 có 1/10 và lớp 4 có 3/10;
- Số lượng chỉ tiêu thể chất của nhóm thực nghiệm tăng cao hơn nhóm đối chứng một cách rất rõ rệt ở ngưỡng xác suất P = 0.05, đối với lớp 1 là 8/10; lớp hai là 9/10; lớp ba 7/10; lớp 4 là 6/10.
Đối với nữ học sinh tiểu học sau thực nghiệm:
- Tất cả các chỉ tiêu về thể chất của hai nhóm nghiên cứu đều tăng trưởng. Trong đó, nhóm thực nghiệm có nhiều chỉ tiêu tăng cao rõ rệt hơn.
- Các chỉ tiêu tăng cao nhất (trên 20%) của hai nhóm đó là chỉ tiêu