Các giải pháp tăng cường hoạt động vận động cho học sinh tiểu học nội thành Thành phố.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 106 - 109)

- Tính t– Student: so sánh 2 giá trị trung bình của 2 mẫu liên quan

b. Các cơ sở có lợi nhuận

3.2.2. Các giải pháp tăng cường hoạt động vận động cho học sinh tiểu học nội thành Thành phố.

tiểu học nội thành Thành phố .

Căn cứ kết quả nghiên cứu về nhu cầu hoạt động vui chơi giải trí; vào hình thức, nội dung vui chơi giải trí; về thời lượng hoạt động của học sinh tiểu học nội thành TP.HCM; điều kiện cơ sở vật chất và thực trạng thể chất của khách thể nghiên cứu đã trình bày các phần trên. Luận án tiếp tục nghiên cứu để đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động vận động cho học sinh

tiểu học nội thành TP.HCM, bằng quy trình sau đây:

- Phỏng vấn chuyên gia để lựa chọn nhóm yếu tố mạnh; nhóm yếu tố yếu; nhóm yếu tố cơ hội và nhóm yếu tố thách thức;

- Vận dụng phương pháp phân tích SWOT để đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động vận động cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM.

- Phỏng vấn chuyên gia để lựa chọn các giải pháp tăng cường hoạt động vận động giải trí cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM.

3.2.2.1. Phỏng vấn chuyên gia để lựa chọn nhóm yếu tố mạnh; nhóm yếu tố yếu; nhóm yếu tố cơ hội và nhóm yếu tố thách thức.

Như đã trình bày ở trên, luận án đã dùng phương pháp phỏng vấn bằng phiếu 35 Thầy Cô giáo thể dục và Thầy Cô quản lý của các trường tiểu học tại TP.HCM, để lấy ý kiến về lựa chọn nhóm yếu tố mạnh; nhóm yếu tố yếu; nhóm yếu tố cơ hội và nhóm yếu tố thách thức, liên quan đến việc tăng cường hoạt động vận động giải trí cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM. Luận án đã thu về được 32 phiếu phỏng vấn, xử lý bằng cách quy đổi theo điểm, như sau: “đúng” tương đương 3 điểm; “gần đúng” tương đương 1 điểm và “không” tương đương 0 điểm. Sau đó tính tỷ lệ cho từng nội dung bằng tỷ lệ giữa tổng điểm quy đổi với tổng điểm tuyệt đối là số phiếu thu về nhân cho điểm cao nhất (điểm phương án đúng), như vậy tổng điểm tuyệt đối là 32 x 3 = 96. Kết quả được trình bày theo bảng 3.16 sau đây:

Căn cứ vào kết quả phỏng vấn ở bảng 3.16, luận án chọn các nhóm yếu tố đạt tỷ lệ điểm quy đổi từ 70% trở lên, để làm cơ sở phân tích, lựa chọn các giải pháp tăng cường hoạt động giải trí vận động cho học sinh tiểu học nội thành TP.HCM, như sau:

Bảng 3.16: Kêt quả lựa chọn nhóm yếu tố mạnh; nhóm yếu tố yếu; nhóm yếu tố cơ hội và nhóm yếu tố thách thức

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Điểm qui đổi Tỷ lệ % Đúng đúng Gần Không Điểm mạnh 1 25 5 2 80 83.33 2 15 8 9 53 55.21 3 ển toàn diện 20 8 4 68 70.83 4 20 9 3 69 71.88 5 ần thiế 30 2 0 92 95.83 6 cao 21 5 6 68 70.83 7 19 11 2 68 70.83 1 16 8 8 56 58.33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)