Các cơ sở phi lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 80 - 85)

- Tính t– Student: so sánh 2 giá trị trung bình của 2 mẫu liên quan

a. Các cơ sở phi lợi nhuận:

Sân chơi tại các trường phổ thông

TP.HCM, khoảng 1,7 triệu trẻ em dưới 16 tuổi, đặc biệt là thiếu nhi ở lứa tuổi tiểu học (từ 6 - 12 tuổi) rất cần sân chơi. Tính đến năm 2011, trong

nội thành TP.HCM có 431 trường tiểu học. Tại một số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia sân chơi tương đối rộng và có thiết bị tương đối đầy đủ có khu tập thể thao, sân thể thao, nhà thi đấu đa năng…Các buổi chiề ợc tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ bóng rổ, bóng đá, bơi lội, cầu lông và bóng bàn ngay tại khu thể thao của trường. Tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn

quốc gia là chỉ được có tối đa 30 lớp, mỗi lớ ện

tích đất bình quân cho mộ ới 6m2 đối với khu vực nội thành. Ngoài ra, phải có đầy đủ các phòng chức năng, trang thiết bị dạy và học, có khu tập thể thao, sân thể thao, nhà thi đấu đa năng… Do có yêu cầu cao về diện tích đất nên đa số trường chuẩn quốc gia ở TP.HCM là trường xây mới, nằm ở vùng ven, ngoại thành. Các quận nội thành như quận 1, quận 5 nơi tập trung rất nhiều trường tiểu học, không có trường nào đạt chuẩn quốc gia (CQG).

Tuy nhiên, số trường đạt CQG ở TP.HCM vào loại thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Tính đến 2013, TP.HCM có 40 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Với đa số trường tiểu học còn lại, tình trạng chung là có diện tích hẹ ều trường sân chơi vừa chật hẹp, vừa hạn chế các trang thiết bị.Thậm chí có một số trường không có sân chơi. Do đó việc tổ chức các hoạt động vận động cho học sinh rất khó khăn. Giờ

không có chỗ chơi đùa chạy nhảy và càng không thể tiến hành việc chơi thể thao hay sinh hoạt tập thể. Hoạt động phổ biến nhất của trẻ là coi ti vi hoặc được phép xuống sân trường để đi vòng vòng chứ không được, chạy nhảy.

Nhiề ận động như chạy vòng, mèo đuổi chuột…,

cũng hết sức khó khăn vì sẽ liên tục bị đụng đầu hoặc bị va chạm vào nhau. Những động tác chạy nhảy của các em đều phải “co cụm” lại, không mấy khi thoải mái.

học sinh theo hình thức luân phiên lớp chơi, lớp nghỉ.

Hiện mỗi tuần học sinh tiểu học có 2 tiết thể dục, mỗi ngày các em ở trường tới 9 giờ đồng hồ. Hiện có một số trường tiểu học bán trú tổ chức cho trẻ học các môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, đá banh… tại công viên, trung tâm thể thao mỗi tuần thêm một lần. Vẫn là quá ít ỏi so với yêu cầu vận động của một đứa trẻ, được các chuyên gia khuyên là 60 phút/ngày.

Hệ thống nhà văn hóa thể thao, nhà văn hóa thiếu nhi quận, huyện và thành phố:

TP.HCM thuận lợi hơn nhiều địa phương khác của cả nước khi các quận huyện đều có nhà thiếu nhi, kết hợp với nhà thiếu nhi thành phố đã tạo thành hệ thống giúp thiếu nhi vui chơi, giải trí, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu.

Theo đánh giá của bà Phạm Phương Thảo (Chủ tịch HĐND TP.HCM): cho đến 2010, ở các quận huyện đều có trung tâm văn hóa, nhà thiếu nhi, nhưng có rất ít hoạt động dành cho thiếu nhi, nhiều nơi còn “giành đất của thiếu nhi” để phục vụ cho hoạt động thương mại hóa [57].

Hoạt động của các nhà thiếu nhi quận chưa thực sự hiệu quả. Ngay cả ở một số NTN của quận trung tâm, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa chỉ thực sự nhộn nhịp từ 16 giờ chiều trở đi nhờ sự có mặt của các học viên lớp võ thuật, lớp thể dục nhịp điệu… diện tích chật hẹp, thiết bị thiếu thốn, các trò chơi bổ ích dành cho các em khá nghèo nàn. Do vậy, hầu hết các hoạt động hè dành cho thiếu nhi phải đưa về khu phố, phường, chẳng hạn như liên hoan văn nghệ hè, các giải bóng đá,..

Ở những quận xa trung tâm như Thủ Đức, Gò Vấp nhà thiếu nhi diện tích rộng hơn nhưng hoạt động cũng không tố ận Thủ Đức có một cơ ngơi khang trang với diện tích gần 40.000 m2, với nhiều hạng mục, có cả hồ bơi nhưng cũng đìu hiu không kém. Hầu hết các lớp năng khiếu

củ ỉ mở vào cuối tuần hoặc chiều tối. Nhưng số lượng thiếu nhi tham gia cũng không nhiều.Hầu hết các chương trình hát, múa, đàn, vẽ, ảo thuật…, các em muốn học phải đóng phí từ 150.000 – 300.000đ/tháng. Hồ bơi, sân patin đều thu phí.

Tồn tại một nghịch lý là thiếu nhi thiếu sân chơi còn nhà văn hóa, nhà thiếu nhi thì vắng vẻ. Dù rất muốn tổ chức những sân chơi đa dạng hơn, phong phú hơn, nhưng để trở thành sân chơi mỗi ngày cho các bé trong dị

ợc hướng ra, giải pháp cụ thể.

Các điểm vui chơi miễn phí tại các công viên công cộng

Đây là những điểm vui chơi miễn phí thuộc khu vực phi lợi nhuận. Tại đây các em có thể thực hiện các hoạt động giải trí dưới hình thức vận động chạy nhảy, đạp xe, trượt patin, trượt ván, đánh đu, trượt cầu t , trượt ống… Về mặt số lượng, theo số liệu của Sở Văn Hóa – Thể Thao – Du Lịch TP.HCM thì năm 2010 thành phố mới có 17 điểm vui chơi - giải trí và công viên. Con số này quá ít, không thể đáp ứng đủ nhu cầu vui chơi rất lớn của thiếu nhi nội thành.

Không ít cơ sở văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em được đầu tư trang thiết bị đã lâu, nay đang bị xuống cấp, hư hỏng nhưng không có nguồn kinh phí để sửa chữa và cũng có không ít cơ sở vui chơi, giải trí cho các em tại các địa phương mới được xây khang trang nhưng do không có đủ kinh phí để mua sắm trang thiết bị nên không đưa vào sử dụng được.

Ngoài ra, mỗi khu phố tại các phường, quận dịp hè tổ chức Đoàn thanh niên đều tổ chức sân chơi sinh hoạt cho trẻ em. Tình trạng chung là có băng rôn ghi rõ: “Điểm sinh hoạt hè”, có băng cờ, khẩu hiệu … rất bài bản, nhưng hoạt động thì chưa thực sự thu hút được các em, năm nào cũng tổ chức và năm nào các chương trình cũng như nhau. Mỗi tuần sinh hoạt một lần, thiếu cơ sở vật

chất, tổ chức thiếu tính chuyên nghiệp, nội dung hoạt động nghèo nàn không phù hợp với sở thích của trẻ có lẽ là nguyên nhân của tình trạng này.

Các trung tâm vui chơi miễn phí từ tài trợ của các doanh nghiệp

Một mảng quan trọng trong hệ thống cơ sở vui chơi của thiếu nhi là các khu vui chơi được xây dựng từ nguồn kinh phí tài trợ của các doanh nghiệp. Xuất phát từ mục đích marketing, xây dựng hình ảnh thương hiệu (PR) và tham gia hoạt động xã hội các doanh nghiệp, các nhãn hàng có những chương trình xây dựng các khu vui chơi cho trẻ em. Từ 2006 Công ty Unilever phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện chương trình “Tăng cường giáo dục thể chất và các hoạt động vui chơi ngoại khóa cho thiếu nhi Việt Nam”. Một trọng tâm chính của chương trình hợp tác chiến lược này là xây dựng sân chơi cho thiếu nhi Việt Nam.

Cho tới năm 2014, chương trình đã xây dựng hơn 30 sân chơi an toàn đạt chuẩn quốc tế tại các công viên lớn và xây dựng hơn 300 sân chơi đạt chuẩn quốc tế tại các trường tiểu học trên cả nước đã mang lại điều kiện vui chơi, phát triển thể chất cho hàng triệu học sinh lứa tuổi 6 – 12 [66].

Tại TP.HCM các sân chơi tiêu chuẩn quốc tế này được đặt tại công viên Tao Đàn, công viên Gia Định và công viên Hoàng Văn Thụ.

Mỗi sân chơi chuẩn quốc tế có diện tích trung bình khoảng 340m2, với chi phí 1,5 tỷ đồng. Tất cả đồ chơi và thiết bị vận động được sản xuất và nhập khẩu từ châu Âu. Tám thiết bị vận động như xích đu, ghế nhún, ghế xoay, vòng xoay, tổ hợp cầu trượt và các thiết bị tổ hợp khác được trang bị nhằm rèn luyện cơ bắp, phát triển hệ cơ - xương - khớp cũng như hỗ trợ cho sự phát triển thể chất toàn diện của thiếu nhi.

McDonald's Việt Nam, Saigon Sport Academy, Saigon Heat, La Danza và TH True Milk cùng phối hợp thực hiện tại McDonald's Đa Kao, số 2-6 Bis Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao - Quận 1, TP.HCM tổ chức “Ngày hội gia

đình năng động” vào ngày 06/9/2014. Sân nhà hàng McDonald's Đa Kao trở thành 1 sân bóng đá và bóng rổ mini. Các gia đình cùng rèn luyện các kỹ năng chơi các môn thể thao này với các huấn luyện viên chuyên nghiệp.

ịu toàn bộ kinh phí phối hợp vớ

ếu nhi miễn phí mang tên “Chung một ước mơ” tại công viên Hoàng Văn Thụ

Tân Bình).

Nhãn hàng OMO phối hợp hệ thống siêu thị Saigon Co.op trao tặng sân bóng đá chuyên biệt cho thiếu nhi khiếm thị Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)