Lý thuyết đương đại về hoạt động chơi của trẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 29)

Xác định bản chất hoạt động chơi là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt phương pháp luận trong nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động vui chơi, đặc biệt là trò chơi con trẻ. Nhiều nhà khoa học nghiên cứu về hoạt động chơi của

con người đã tìm hiểu và đưa ra những lý thuyết về hoạt động vui chơi của trẻ em, trong đó có những lý thuyết quan trọng về sự phát triển tâm lý và nhận thức của trẻ.

Trong lý thuyết Phát triển nhận thức (Cognitive development theory), Jean Piaget [78] cho rằng trẻ em là những người học đầy năng động và tự động. Bản thân trẻ em có tính tò mò tự nhiên đối với thế giới xung quanh chúng. Chúng luôn năng nổ tìm kiếm thông tin để có thể lý giải và hiểu về thế giới đó. Chúng thường trải nghiệm những vật thể mà c

động lên đồ vật đó.

Piaget cho rằng sự phát triển nhận thức của trẻ t thuộc vào sự phát triển thành thục của hệ thần kinh qua các độ tuổi khác nhau.

Lý thuyết của Piaget có tác động sâu sắc đến các nhà tâm lý ứng dụng và nhà giáo dục trẻ em. Lý thuyết này ủng hộ việc cung cấp những cơ hội cho trẻ trải nghiệm về vật thể cũng như các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống. Mà trong đó, hoạt động chơi là hoạt động thiết yếu và an toàn nhất cho trẻ nhiều cơ hội vui thú để trải nghiệm và khám phá không ngừng, thúc đẩy liên tục sự phát triển trí tuệ của trẻ [36], [78].

Lý thuyết Văn hoá xã hội (Sociocultural theory) do

chơi hay trò chơi như là một hiện tượng tâm lý có vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ. L.X.Vưgôtxki nhấn mạnh hoạt động chơi giúp trẻ phát triển các kỹ năng xã hội [63].

Các nhà tâm lý phát triển lý thuyết của L.X.Vưgôtxki cho rằng hoạt động chơi của trẻ chuẩn bị cho chúng cuộc sống trưởng thành bằng việc luyện tập các hành vi giống như người lớn [64], [65].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới sự tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)