Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá tài sản thương hiệu ngành kế toán và quản trị kinh doanh tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 65 - 67)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2.Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu

- Số liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập: số liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu có sẵn của các phòng ban trong trường, của Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, các tạp chắ chuyên ngành, trên website liên quan tới quá trình phát triển của Khoa.

Bảng 3.2. Số liệu và nguồn thu thập số liệu

Số liệu Nguồn thu thập

Quá trình phát triển Phòng TCCB

Qui mô ựào tạo Ban Quản lý đào tạo

Chất lượng sinh viên ựầu vào Chất lượng ựào tạo

Danh tiếng của trường

Ban Quản lý đào tạo, Phòng Khảo thắ và ựảm bảo chất lượng Ban Quản lý đào tạo

Ban Quản lý đào tạo

- Số liệu sơ cấp

* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: ựược thu thập thông qua ựiều tra, phỏng vấn với nội dung phù hợp ựược chuản bị sẵn trong phiếu.

a) điều tra trực tiếp các ựối tượng ựiều tra theo bảng hỏi soạn sẵn

Nghiên cứu sơ bộ ựịnh lượng ựược thực hiện ựể ựánh giá sơ bộ về ựộ tin cậy, giá trị của các thang ựo ựể làm cơ sở ựiều chỉnh thang ựo sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của khoa. Số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết. Mẫu cho nghiên cứu sơ bộ ựịnh lượng này có kắch thước là 200 quan sát và ựược chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên.

Kết cấu bảng hỏi chia thành 2 phần:

Phần 1: Thông tin cá nhân của người ựược hỏi như họ tên, giới tắnh, ngành học, thời gian theo họcẦ

Phần 2: đánh giá của sinh viên về các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu và toàn bộ tài sản thương hiệu

Nghiên cứu chắnh thức cũng ựược thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các bạn sinh viên ựã và ựang theo học tại khoa với mẫu n = 1500 người

theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, ựể kiểm ựịnh lại mô hình các thang ựo lường cũng như mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình.

Bảng 3.3. Số mẫu ựiều tra

Nam Nữ Tổng Chỉ tiêu Số lượng (đVT) Tỉ lệ (%) Số lượng (đVT) Tỉ lệ (%) Số lượng (đVT) Tỉ lệ (%)

Mới theo học chuyên ngành kế toán, kiểm toán

21 6,3 69 11,3 90 9,6

Mới theo học chuyên ngành QTKD và QT Marketing

16 4,8 20 3,3 36 3,8

Theo học lâu năm chuyên ngành kế toán, kiểm toán

19 5,7 81 13,3 100 10,6

Theo học lâu năm chuyên ngành QTKD và QT Marketing

38 11,5 54 8,8 92 9,8

đang học hệ vừa làm vừa học hoặc hệ liên thông

77 23,3 150 24,5 227 24,1

Vừa tốt nghiệp hệ vừa học vừa làm và hệ liên thông

71 21,5 109 17,8 180 19,1

Học viên sau ựại học 84 25,4 121 19,8 205 21,8 đã ra trường từ 2 năm trở lên 5 1,5 7 1,1 12 1,3 Tổng 331 100,0 611 100,0 942 100,0

Nguồn: số liệu ựiều tra 2013

để ựánh giá thành phần cấu thành tài sản thương hiệu, chúng tôi xem xét trên năm thành phần cấu thành thương hiệu theo mô hình tài sản thương hiệu của Aaker ựó là: nhận biết thương hiệu, thành phần liên tưởng thương hiệu, thành phần chất lượng cảm nhận, lòng trung thành thương hiệu và các yếu tố chủ quan của người học.

b) Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý các cấp

* Ban Giám hiệu về ựánh giá chất lượng ựào tạo của Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

* Ban chủ nhiệm khoa kế toán và quản trị kinh doanh ựánh giá tổng kết quá trình ựào tạo của Khoa từ khi thành lập 2007 ựến nay.

* Các trưởng bộ môn tình hình thực hiện ựào tạo, giảng dạy các môn chuyên ngành của Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

* Ban quản lý ựào tạo về số lượng ựào tạo của Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh.

Một phần của tài liệu đánh giá tài sản thương hiệu ngành kế toán và quản trị kinh doanh tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 65 - 67)