Phân tắch hồi quy tuyến tắnh

Một phần của tài liệu đánh giá tài sản thương hiệu ngành kế toán và quản trị kinh doanh tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 86 - 92)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.Phân tắch hồi quy tuyến tắnh

4.3.3.1 Mô hình các yếu tố chắnh ảnh hưởng tới giá trị thương hiệu

a. Kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mô hình

Bảng 4.12. Kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mô hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .569a .324 .321 .599

Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Kết quả kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mô hình cho thấy, hệ số tương quan R = 0,569a và hệ số tương quan có ựiều chỉnh là 0,321, sai số chuẩn là 0,599 ở mức ựộ ý nghĩa 0,000. điều này cho thấy mô hình trên phù hợp ựể ước lượng mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố tới giá trị thương hiệu.

Bảng 4.13. Kết quả mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị thương hiệu Unstandardized

Coefficients

Standardized Coefficients Model

Hệ sô beta Sai Beta

t Sig.

Hằng số 2.281 .020 116.689 .000

Danh tiếng của trường và Khoa

.073 .020 .100 3.716 .000

Triển vọng công việc trong tương lai

.394 .020 .541 20.123 .000

Cá nhân người học .087 .020 .119 4.431 .000 1

Chất lượng ựào tạo .059 .020 .082 3.033 .002

Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Bảng trên cho thấy kết quả chạy mô hình bốn yếu tố ảnh hưởng tới giá trị tài sản thương hiệu của ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh - Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh. Kết quả cho thấy mức ý nghĩa của các yếu tố ựều ở mức 0,00 <0,05, vì vậy, các yếu tố này ựều ựược chấp nhận ở mức ựộ tin cậy cao.

Các biến trên ựều có tương quan ựồng biến với biến phụ thuộc giá trị thương hiệu. Trong ựó, triển vọng công việc trong tương lai ựược ựánh giá có mức ựộ ảnh hưởng nhiều nhất tới giá trị thương hiệu với mức ựộ ảnh hưởng 0,394 tức là nếu biến này tăng lên 1 ựơn vị thì giá trị thương hiệu của ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh tăng lên 0,394 ựơn vị. Chất lượng ựào tạo lại là biến có mức ựộ ảnh hưởng thấp nhất tới giá trị thương hiệu của hai ngành này với mức ảnh hưởng là 0,059. điều này có thể cho thấy là sinh viên không chú trọng yếu tố chất lượng ựào tạo bằng so với ba yếu tố còn lại. Hai yếu tố Cá nhân người học và Lợi thế của Trường hoặc Khoa có ảnh hưởng gần như nhau tới giá trị thương hiệu của ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh với lần lượt là 0,87 và 0,73.

Thực tế cho thấy, chất lượng ựào tạo lại không phải là yếu tố hàng ựầu cho việc nâng cao giá trị thương hiệu. điều này có thể không phù hợp với ựặc trưng giáo dục của các nước có nền giáo dục phát triển nhưng lại khả năng phù hợp trong xã hội Việt Nam khi mà bằng cấp ựược chú trọng hơn so với năng lực. Sinh viên sẽ thấy giá trị thương hiệu của trường nhiều hơn nếu như ựó là một ngành ựang ựược xã hội tôn trọng, triển vọng tương lai sau khi tốt nghiệp cao. đặc biệt, nhiều sinh viên chú ý tới việc ựiểm ựầu vào là bao nhiêu, cao hơn hay thấp hơn so với ựiểm trung bình ựể ựánh giá xem chất lượng và danh tiếng của Khoa, của ngành như thế nào. Số lượng sinh viên ựang theo học của cả ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh ngày càng tăng cũng góp phần khẳng ựịnh thương hiệu ngành. Người học có quan ựiểm nhiều hơn rằng, nếu như ngành học có ựông người học, ựồng nghĩa với chất lượng tốt, danh tiếng tốt và ựiều này nâng cao giá trị thương hiệu.

4.3.3.2 Mô hình nhân tố Danh tiếng của Trường và Khoa

Kết quả chạy mô hình cho thấy mô hình có mức ựộ tương quan R=0,398 tức là ở mức chấp nhận ựược giải thắch 39,8% sự biến ựộng của giá trị thương hiệu.

Bảng 4.14. Kiểm ựịnh sự phù hợp của mô hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .389a .152 .148 .92305714

Bảng 4.15. Kết quả chạy mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới danh tiếng của Khoa và Trường Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -.833 .111 -7.520 .000 Khối thi tuyển (xd1) -.041 .020 -.063 -2.079 .038 đội ngũ giáo viên -.018 .020 -.027 -.890 .374 điểm ựầu vào (xd2) .257 .033 .234 7.680 .000 1

Lợi thế của Trường (xd3) .184 .020 .276 9.001 .000

Nguồn: SPSS, số liệu 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả chạy tham số mô hình cho thấy hằng số = -0,833 mức ựộ ý nghĩa 0,000 <0,05, có ý nghĩa thống kê. Biến Khối thi tuyển có tham số = -0,41 có quan hệ ngược chiều với Giá trị thương hiệu, có mức ựộ ý nghĩa 0,038 <0,05, có ý nghĩa thống kê. Biến đội ngũ giáo viên khoa có hệ số Beta có mức ý nghĩa 0,374 >0,1 không có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân là sinh viên thường ắt tiếp cận với thông tin về ựội ngũ giáo viên, chỉ cho ựến các năm chuyên ngành và năm cuối mới bắt ựầu biết ựến những thông tin này. Biến ựiểm ựầu vào có Beta = 0,257 có mức ý nghĩa là 0,000 < 0,05 có ý nghĩa thống kê. Biến lợi thế của Trường có Beta là 0,184 có ý nghĩa thống kê ở mức ựộ ý nghĩa 0,000.

Như vậy, biến thương hiệu của trường và của Khoa, điểm ựầu vào và lợi thế của Trường, Khoa là có ý nghĩa thống kê nên ta có mô hình

X1 = -0,8330 Ờ 0,41ừxd1 + 0,257ừxd2 +0,276ừxd3

Như vậy các biến ựiểm ựầu vào và lợi thế của trường làm tăng danh tiếng của Trường. điểm ựầu vào càng cao thì chất lượng ựầu vào cao và sinh viên ựánh giá là Trường có danh tiếng do thi tuyển ựầu vào khó. Ngược lại nếu ựiểm thấp, sinh viên ựánh giá là giá trị của Trường, Khoa và ngành ựang ựi xuống. Lợi thế của trường cũng ựồng biến với danh tiếng của Trường. Nếu như trường có lợi thế khi xin việc ở các doanh nghiệp thì sinh viên có lợi chọn danh tiếng của trường cao hơn. Vắ dụ như nếu

thi tuyển vào cơ quan thuộc lĩnh vực nông nghiệp, giá trị của các ứng viên tốt nghiệp các trường đại học liên quan ựến Nông nghiệp ựược ựánh giá cao hơn, lúc ựó, sinh viên ựánh giá danh tiếng của trường tốt hơn. Khối thi tuyển lại có tác ựộng ngược chiều so với danh tiếng của ngành. Sinh viên cho rằng chủ yếu thi ựại học là khối A, nên việc thi tuyển vào bằng khối B hay D chỉ là khối phụ. Khi thi không ựỗ khối A sinh viên quyết ựịnh học theo Khối B. điều ựó làm giảm giá trị danh tiếng của Trường vì sinh viên cho rằng không ựỗ trường khác mới học Trường Nông nghiệp Hà Nội. Như vậy, biến lợi thế của Trường có tác ựộng mạnh nhất tới giá trị thương hiệu với tham số là 0,276 ựây là tham số Beta lớn nhất trong các biến.

4.3.3.3. Mô hình nhân tố triển vọng công việc sau khi ra trường

Mô hình có hệ số tượng quan là 0,962 ở mức chấp nhận ựược và các tham số biến ựều có ý nghĩa thống kê 0,000 chứng tỏ mô hình thắch hợp ựể nghiên cứu.

Bảng 4.16. Kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp mô hình

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

1 .962a .926 .925 .27339004

Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Bảng 4.17. Kết quả chạy mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới triển vọng công việc trong tương lai

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) -2.674 .028 -95.914 .000 Cơ hội việc làm của ngành (cv1) .370 .008 .452 47.371 .000 Giá trị văn bằng (cv2) .425 .010 .386 41.990 .000 Tắnh linh ựộng chuyển ựổi công

việc (cv3) .241 .006 .363 39.114 .000 1

định hướng của gia ựình (cv4) .278 .007 .344 37.195 .000

Trong mô hình này, giá trị văn bằng và cơ hội việc làm sau khi ra trường có tác ựộng mạnh nhất tới cơ hội việc làm sau khi ra trường với hệ số beta lần lượt là 0,425 và 0,375. Với việc tốt nghiệp ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh thì sinh viên có nhiều cơ hội việc làm sau khi ra trường bởi ựây là những ngành học ựược ứng dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành nghề. đặc biệt trong giai ựoạn phát triển kinh tế mạnh như ba năm trước, số lượng các doanh nghiệp phát triển nhanh dẫn tới nhu cầu các công việc liên quan tới Kế toán và Quản trị kinh doanh tăng mạnh mà thị trường lao ựộng không ựáp ứng kịp. điều này là ựộng lực cho các học sinh phổ thông quyết ựịnh thi ựại học vào các ngành Kế toán hoặc Quản trị kinh doanh. Hai yếu tố tắnh linh ựộng trong chuyển ựổi loại hình công việc và ựịnh hướng gia ựình có tác ựộng ựồng biến tuy nhiên mức ựộ tác ựộng ắt hơn hai yếu tố trên.

X2 = -2,674 + 0,37ừccv1 + 0,425ừcv2 + 0,241ừcv3 + 0,278ừcv4

4.3.3.4. Mô hình nhân tố cá nhân người học

Mô hình có hệ số tượng quan là 0,90 và các tham số ựiều có mức ựộ ý nghĩa 0,000 <0,05 như vậy, mô hình trên là phù hợp với nghiên cứu.

Bảng 4.18. Kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mô hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .901a .812 .811 .43458075

Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Bảng 4.19. Kết quả chạy mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới cá nhân người học Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta T Sig. (Constant) 1.534 .083 18.376 .000 Sở thắch .297 .008 .562 39.153 .000 Theo xu thế -.872 .029 -.427 -29.949 .000 1 Theo giới tắnh -.923 .030 -.441 -30.820 .000 Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Các biến xu thế và giới tắnh nghịch biến với nhân tố các nhân người học. Những sinh viên chọn ngành học theo xu thế thì sẽ khiến cho nhân tố cá nhân giảm ựi. Theo

giới tắnh thì nữ sẽ làm cho nhân tố cá nhân người học tăng lên còn nam thì làm nhân tố cá nhân giảm xuống. Nguyên nhân là do nữ phù hợp với ngành Kế toán hơn nam, còn ngành Quản trị kinh doanh thì yếu tố giới tắnh lại không có sự phân biệt rõ rệt. Sinh viên càng có sở thắch ựam mê với ngành Kế toán thì nhân tố cá nhân người học càng cao. Trong ựó, nhân tố giới tắnh có tác ựộng tới nhân tố cá nhân người học nhiều nhất với hệ số beta là -0,923 sau ựó là nhân tố theo xu thế với beta là -0,872. Trong thực tế việc theo học các ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh là một xu hướng nóng của toàn xã hội vì cơ hội việc làm nhiều và thu nhập cao. đôi khi, việc trúng tuyển vào học ựược các trường đại học công lập ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh là một niềm tự hào của người học và dần dần theo ựó tạo thành một xu thế ựăng ký thi tuyển vào hai ngành này.

Ta có mô hình như sau:

X3= 1.534 +0,297ừcn1 Ờ 0,872ừcn2 - 0,923ừcn3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3.5. Mô hình nhân tố chất lượng ựào tạo

Mô hình có ựộ tương quan R = 0,145

Bảng 4.20. Kiểm ựịnh mức ựộ phù hợp của mô hình

Model R R Square Adjusted R

Square

Std. Error of the Estimate

1 .145a .021 .018 .99098370

Nguồn: SPSS, số liệu 2013

Bảng 4.21. Kết quả chạy mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ựào tạo Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Model B Std. Error Beta t Sig. (Constant) .232 .087 2.670 .008

Chuyên sâu của môn học (CL1) -.051 .029 -.059 -1.760 .079 Cơ sở vật chất và tắnh thực tiễn (CL2) .046 .027 .058 1.698 .090 1

Số lượng sinh viên (CL3) -.104 .027 -.131 -3.839 .000

Mô hình chỉ ra hai yếu tố tác ựộng nghịch biến là ựộ chuyên sâu của môn học và số lượng sinh viên, trong khi ựó, biến cơ sở vật chất và tắnh thực tiễn lại có tác ựộng ựồng biến tới chất lượng ựào tạo. Tuy nhiên các biến này có mức ựộ tác ựộng không cao tới chất lượng lượng ựào tạo. Về cơ sở vật chất thì ngành học Kế toán và Quản trị kinh doanh là các ngành học không ựòi hỏi ựầu tư cơ sở vật chất nhiều so với các ngành học nông nghiệp chuyên sâu như Nông học, Chăn nuôi, Thú y, Nuôi trồng thủy sảnẦVề tắnh thực tiễn của chương trình ựào tạo hai ngành này vẫn còn nhiều nội dung cần hoàn thiện ựể nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo, ựó cũng chắnh là mong muốn của các sinh viên. Chuyên sâu của môn học có tham số là -0,51, cơ sở vật chất chỉ có tác ựộng là 0,46 còn ựa dạng hóa các môn học có tác ựộng cao hơn là 0,104. Nguyên nhân là do nếu sinh viên học quá chuyên sâu thì họ cảm thấy nhiều kiến thức là không cần thiết, nhiều khi sinh viên thụ ựộng không muốn tiếp thu hơn kiến thức và có những sinh viên mất kiến thức căn bản nên khi vào kiến thức chuyên sâu học rất khó khăn. Số lượng sinh viên càng cao thì sinh viên lại càng cảm thấy chất lượng giảm xuống. Lớp học quá ựông khiến sinh viên không tập trung vào học hoặc hạn chế khi theo dõi bài giảng. Chắnh vì vậy, sinh viên cảm thấy chất lượng học tập giảm sút.

Mô hình chất lượng ựào tạo như sau

X4= 0.232 - 0.051ừCL1 + 0.046ừCL2- 0.104ừCL3

Một phần của tài liệu đánh giá tài sản thương hiệu ngành kế toán và quản trị kinh doanh tại trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 86 - 92)