4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Thành phần chất lượng cảm nhận
Bảng 4.5. đánh giá của người học về chất lượng thương hiệu 1
điểm thi ựầu vào Số lương sinh viên Chất lượng ựầu ra
Số SV điểm Số SV điểm Số SV điểm
Không ựánh giá 224 0 318 0 308 0 Rất tốt 261 1.305 105 525 86 430 Tốt 253 1.012 268 1.072 212 848 Trung bình 146 438 182 546 246 738 Kém 38 76 41 82 74 148 Rất kém 20 20 28 28 15 15 Tổng 942 2.851 942 2.253 941 2.179 Quy ựổi 0,6 0,5 0,5
Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra tháng 4/2013
Bảng 4.5 thể hiện ựánh giá của sinh viên ựối với công tác ựào tạo của Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh trên bốn tiêu chắ là điểm thi ựầu vào, số lượng sinh viên tuyển hàng năm, chất lượng ựầu ra, ựội ngũ cán bộ giảng dạy. Dùng cách cho ựiểm từ 1 ựến 5 tương ứng với các mức ựộ ựánh giá là rất kém tới rất tốt, ựối với trường hợp không ựánh giá thì tắnh là 0 ựiểm do yếu tố này không ựược người học quan tâm hoặc mức ựộ ựánh giá ựối với yếu tố này không rõ ràng, hay yếu tố này
ựược thể hiện chưa rõ nét. Kết quả ựánh giá cho thấy, yếu tố ựiểm thi ựầu vào ựược ựánh giá cao nhất (2.851). Thực trạng cho thấy sinh viên ưa thắch và theo học tại Khoa cảm thấy tự hào hơn nếu như khoa lấy ựiểm cao hơn so với các ngành khác ở Trường và họ thấy hài lòng hơn với mức ựiểm này. Thực tế, từ năm 2007 tới năm 2012, ựiểm vào Khoa và ựặc biệt là ựiểm vào ngành kế toán thường cao hơn so với ựiểm sàn vào trường từ 1,5 ựến 2 ựiểm. điều này kiến cho sinh viên ựang học tại Khoa cảm thấy phấn khởi hơn so với việc ựiểm của Khoa lấy thấp hơn với với các ngành khác trong Trường. đồng thời chất lượng ựầu vào cao cũng là yếu tố thuận lợi cho công tác giảng dạy và chất lượng học tập của sinh viên.
Yếu tố chất lượng ựầu ra ựược ựánh giá thấp nhất, tuy nhiên yếu tố này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu là từ phắa người học. điều tra cho thấy, sinh viên Kế toán nói riêng và Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội nói chung hầu như ựều gặp khó khăn về ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp. Kiến thức chuyên môn của sinh viên ựược ựánh giá là khá vững tuy nhiên, chắnh vì thiếu kĩ năng giao tiếp và ngoại ngữ nên sinh viên thường thiếu tự tin và chưa thực sự thành công khi tham gia phỏng vấn ở những doanh nghiệp lớn.
Yếu tố về tắnh thực tiễn của chương trình ựào tạo cũng ựược ựánh giá cao tuy nhiên vẫn còn ở mức ựộ trung bình so với ựiểm tối ựa là hơn 4.000 ựiểm. Tắnh thực tiễn trong nội dung ựào tạo thể hiện cao ở các môn thực hành và thảo luận. Sinh viên cảm thấy hứng thú hơn với những giờ học thảo luận và thực hành hơn so với lý thuyết. Bên cạnh ựó, nhu cầu về các lớp ngắn hạn như Kế toán thuế, Kế toán tổng hợp, Kế toán máy Ờ là các chương trình ựào tạo kế toán thực hành còn khá cao chứng tỏ rằng tắnh thực tiễn vẫn cần ựược nhấn mạnh nhiều trong quá trình ựào tạo ựể hấp dẫn sinh viên tham gia vào chương trình học.
Bảng 4.6. điểm ựánh giá của người học về thành phần chất lượng thương hiệu 2 Chuyên sâu của môn học Thắch thú khi học Khả năng xin việc sau ra trường Khác
Số SV điểm Số SV điểm Số SV điểm Số SV điểm
Không ựánh giá 329 0 319 0 298 0 365 0 Rất tốt 94 470 89 445 113 565 83 415 Tốt 263 1.052 239 956 240 960 191 764 Trung bình 180 540 211 633 203 609 213 639 Kém 59 118 69 138 71 142 59 118 Rất kém 17 17 15 15 17 17 31 31 Tổng 942 2.197 942 2.187 942 2.293 942 1.967 Quy ựổi 0,5 0,5 0,4 0,4
Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra tháng 4/2013
Bảng 4.6 thể hiện ựánh giá của người học ựối với sự chuyên sâu của các môn học, sự thắch thú khi học và ựịnh hướng yếu tố nghề nghề nghiệp của ngành, các yếu tố khác như cơ sở vật chất, công tác tổ chứcẦ Có thể thấy là các yếu tố này ựược ựánh giá ở mức ựộ chưa cao và chênh lệch nhau không nhiều. điểm cho các yếu tố này thấp hơn so với ựiểm cho các yếu tố như ựiểm thi ựầu vào, số lượng sinh viên và chất lượng ựầu ra. Sinh viên chưa thật sự hài lòng với sự chuyên sâu của môn học do còn học nhiều môn không liên quan nhiều ựến chuyên ngành và nhiều môn chuyên ngành quan trọng học còn dàn trải. Bên cạnh ựó, yếu tố nghề nghiệp và thắch thú khi học chưa cao. Nhiều khi sinh viên học vì bắt buộc hơn là do ựam mê hay cuốn hút bởi nội dung môn học. Một số chương trình học các khóa sắp xếp các môn học còn dàn trải và nội dung ựào tạo chưa ựịnh hướng nghề nghiệp ựược rõ nét. đặc biệt sinh viên ngành Quản trị kinh doanh còn thắc mắc là sinh viên chưa nắm ựược sau này ra trường mình sẽ làm gì và làm như thế nào với nghề nghiệp của mình. Với sinh viên ngành Kế toán, mặc dù ựịnh hướng chương trình xác ựịnh rõ ràng ựầu ra sinh viên là làm các công việc liên quan ựến Tài chắnh, Kế toán nhưng chương trình ựào tạo vẫn còn mang nặng tắnh lý thuyết, thiếu các kỹ năng cơ bản
cho nghề nghiệp sau này. Tiếp theo, yếu tố cơ sở vật chất và công tác tổ chức ựược ựánh giá khá thấp. Tuy nhiên, ựiều này xuất phát từ khó khăn chung của ựiều kiện kinh tế Việt Nam và các trường công lập mặc dù ựược ựầu tư nhưng vẫn chưa ựủ mức ựể nâng cao cơ sở vật chất ựáp ứng ựược nhu cầu sinh viên trong khi nhu cầu và số lượng sinh viên ngày một tăng. Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh mới thành lập ựược gần 6 năm nên công tác tổ chức quản lý và ựào tạo vẫn còn nhiều nội dung cần hoàn thiện ựể ngày càng nâng cao chất lượng ựào tạo.