Theo khoản 1, Điều 8 về “Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nƣớc”, Luật NSNN năm 2015 thì “Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước các cấp”. Điều này đƣợc thể hiện qua việc đánh giá từng khâu trong chu trình quản lý NSNN nói chung và NSX nói riêng.
Trong khâu lập dự toán NSX: Cần rà soát lại từng chỉ tiêu thu – chi qua sự biến động của đối tƣợng và mức thu – chi qua các năm, tránh dự báo quá thấp hoặc quá cao. Bản dự toán cần thuyết minh rõ ràng các cơ sở tính toán số
24
thu – chi ngân sách và công khai dự toán NS để đảm bảo tính minh bạch của công tác lập dự toán cũng nhƣ sử dụng NSNN.
Trong tổ chức chấp hành NSX: UBND xã phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, đủ và kịp thời. Chi đúng dự toán đƣợc giao, chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đúng mục đích, đối tƣợng và tiết kiệm, có hiệu quả. Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các đơn vị. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi NS, sử dụng tài sản đúng mục đích của các bộ phận.
Trong khâu quyết toán NSX: Báo cáo quyết toán NSX cần đánh giá tình hình thực hiện dự toán NSX và tiến hành so sánh giữa các kỳ trong năm cũng nhƣ giữa năm ngân sách để từ đó góp phần xây dựng dự toán năm sau phù hợp với thực tiễn tình hình của địa phƣơng.