Bảng 3.12: Tình hình cân đối thu – chi ngân sách thị trấn (2010 – 2014)
Đơn vị: Nghìn đồng
Năm Tổng thu Tổng chi
Chênh lệch (Thu - Chi) Tăng thu (năm sau - năm trƣớc) % Tăng thu (năm sau - năm trƣớc)/ năm trƣớc Tăng chi (năm sau - năm trƣớc) % Tăng chi (năm sau - năm trƣớc)/năm trƣớc Dự toán 2010 1,229,195 1,213,695 15,500 2011 1,844,009 1,828,512 15,497 614,814 50.02% 614,817 50.66% 2012 2,473,561 2,455,789 17,772 629,552 34.14% 627,277 34.31% 2013 3,187,421 3,132,028 55,393 813,860 34.29% 676,239 27.54% 2014 3,295,850 3,248,875 46,975 108,429 3.40% 116,847 3.73% Quyết toán 2010 1,228,329 1,204,838 23,491 2011 1,888,652 1,840,902 47,750 660,323 53.76% 636,064 52.79% 2012 2,517,817 2,478,067 39,750 629,165 33.31% 637,165 34.61% 2013 3,361,218 3,312,093 49,125 843,401 33.50% 834,026 33.66% 2014 4,143,614 4,099,614 44,000 782,396 23.28% 787,521 23.78%
Nhìn chung, công tác quản lý NSNN tại thị trấn Đông Khê đều đảm bảo theo nguyên tắc cân đối NSX trong cả dự toán và quyết toán NS: tổng số chi không vƣợt quá tổng số thu.
Trong dự toán năm 2011, cả thu và chi NS đều tăng trên 50% so với năm 2010. Tuy mức tăng dự toán của chi NS lớn hơn thu NS nhƣng chênh lệch này là không đáng kể, chỉ là 0,64% nên vẫn đạt đƣợc sự cân đối NSX theo nguyên tắc. Năm 2012 thì mức tăng trong dự toán thu và chi đã giảm so với mức tăng năm 2011, chỉ tăng hơn 34% và nguyên tắc cân đối NSX vẫn
74
đạt đƣợc tuy dự toán chi có mức tăng lớn hơn dự toán thu nhƣng sự chênh lệch là không đáng kể, 0,16%). Năm 2013 thì ngƣợc lại so với năm 2012, mức tăng chi so với năm 2012 là 27,54% trong khi mức tăng thu là 34,29% nên sự cân đối NS vẫn đƣợc đảm bảo. Năm 2014 là năm có mức tăng thu dự toán và chi dự toán thấp nhất trong các năm, chỉ khoảng 3%. Và mặc dù mức tăng chi dự toán trong năm này cao hơn so với mức tăng thu dự toán, nhƣng khoảng cách là rất nhỏ nên không ảnh hƣởng đến đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách.
Quyết toán NS thị trấn cũng đảm bảo tuân theo nguyên tắc tổng thu lớn hơn tổng chi trong cả 4 năm. Phần trăm tăng thu và tăng chi so với năm trƣớc đó của mỗi năm có sự chênh lệch nhƣng rất nhỏ. Tuy mức tăng chi của năm 2012 và 2013 đều lớn hơn một chút so với mức tăng thu, nhƣng sự khác biệt này là không nhiều xét cả về tỷ lệ và con số tuyệt đối nên nguyên tắc cân đối thu – chi NSX vẫn đƣợc đảm bảo.
3.3. Hạn chế và nguyên nhân 3.3.1 . Hạn chế
Từ những phân tích dựa trên các bảng tổng hợp số liệu có đƣợc và tìm hiểu về tình hình thực tế, có thể đƣa ra một số hạn chế về công tác quản lý NS trên địa bàn thị trấn Đông Khê nhƣ sau:
3.3.1.1 Hạn chế về thu ngân sách
Trong quản lý thu NSX thì quyền tự chủ của cấp xã còn hạn chế, phần lớn phụ thuộc vào cấp trên dẫn đến nguồn thu còn hạn hẹp và thụ động. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua cơ cấu thu của NSX.
75
Trong cơ cấu nguồn thu NS thì tỷ trọng các khoản thu trên tổng thu còn có sự chênh lệch quá lớn giữa các khoản thu. Nguồn thu chủ yếu của NS thị trấn là dựa vào các khoản thu hƣởng 100% và thu bổ sung từ NS cấp trên. Thêm vào đó, càng về những năm về sau thì tỷ trọng của thu bổ sung từ NS cấp trên càng lớn, chiếm tới hơn 70% trên tổng thu mà NS thị trấn thu đƣợc trong khi năm 2010 chỉ chiếm khoảng 45% tổng thu. Khoản mục Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên bao gồm Thu bổ sung cân đối ngân sách từ cấp trên và Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên thì phần lớn đều là Thu bổ sung cân đối từ NS cấp trên chứ không phải là Thu bổ sung có mục tiêu từ NS cấp trên. Điều này cho thấy một sự lệ thuộc ngày càng lớn vào sự bổ sung của NS cấp trên dành cho NS thị trấn mà bản thân thị trấn lại không tích cực chủ động tăng các khoản thu mà thị trấn có thể tự thu đƣợc. Hiệu quả thu NS không đƣợc thực hiện tốt.
Bên cạnh đó, việc lập dự toán thu NSX còn nặng về hình thức và phụ thuộc vào phân bổ dự toán từ cấp trên xuống, chƣa thực sự dựa trên tình hình phát triển của địa phƣơng để tiến hành dự toán thu dẫn đến chƣa phản ánh đƣợc các khoản thu trong năm của thị trấn. Việc lập dự thu sát với quyết toán thu sẽ giúp cho NS thị trấn đƣợc chủ động hơn, công tác thu cũng đạt hiệu quả tốt hơn. Công tác dự toán thu NS còn máy móc, chỉ dựa vào thu NS năm trƣớc để lập, chƣa tính đến tình hình phát triển thực tế ở địa phƣơng. Có nhiều khoản mục thu không lập dự toán nhƣng trong năm lại phát sinh khoản thu hay có khoản thu đƣợc lập dự toán thu nhƣng trong năm lại không phát sinh khoản thu đó. Cho thấy sự không linh hoạt trong công tác lập dự toán thu NS thị trấn năm.
Điều này cũng cho thấy hạn chế trong trình độ và khả năng của cán bộ phụ trách quản lý NSX do các khoản mục thu trong cả khi lập dự toán và khi
76
quyết toán phần lớn đều theo phân bổ từ cấp trên, dẫn đến sự thụ động trong công tác thu.
Các thủ tục thu phí, lệ phí và các loại thuế còn nhiều bất cập và đôi khi quá rƣờm rà, gây khó khăn cho ngƣời dân khi đến nộp thuế tại cơ quan thuế hay Kho bạc.
3.3.1.2 Hạn chế về chi ngân sách
Công tác chi ngân sách thị trấn qua các năm cũng còn nhiều hạn chế, cụ thể nhƣ sau:
Quản lý chi NSX cũng thiếu sự tự chủ và hầu nhƣ đều theo phân bổ từ cấp trên đẫn đến việc chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của cấp NSX để có thể nâng cao hiệu quả chi NS.
Hầu nhƣ toàn bộ khoản chi của NS thị trấn là dành cho Chi thƣờng xuyên, tức là chỉ chi nhằm đảm bảo hoạt động của chính quyền cấp xã chứ không có Chi đầu tƣ phát triển. Chi đầu tƣ phát triển sẽ giúp cho đời sống của ngƣời dân thị trấn đƣợc cải thiện cũng nhƣ tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nhƣng việc không đầu tƣ vào sự phát triển của thị trấn bằng chính nguồn lực tài chính của mình dẫn đến sự ỷ lại vào sự đầu tƣ của cấp trên, thụ động trong sự phát triển chính địa bàn của mình.
Ngân sách thị trấn hầu nhƣ không lập Dự phòng chi cho công tác chi NS trong năm, chỉ có duy nhất năm 2013 là có lập dự phòng chi nhƣng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là 0,19% trong khi theo nguyên tắc cân đối NSX thì dự toán chi NSX phải lập dự phòng từ 2% đến 5% tổng số chi nhằm đáp ứng các nhu cầu chi phát sinh đột xuất trong năm ngân sách. Việc không lập dự phòng chi sẽ có thể gây khó khăn và lung túng cho cán bộ quản lý NSX khi có khoản chi đột xuất phát sinh.
77
Các khoản mục chi cũng chƣa đƣợc phân bổ một cách hợp lý khi có sự tập trung quá nhiều vào chi cho một khoản mục là chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể ở thị trấn. Cần có sự phân bổ chi đồng đều hơn nữa vào các khoản mục chi khác nhƣ các khoản chi Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, kinh tế, xã hội… để đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của ngƣời dân trọng địa bàn đƣợc cải thiện hơn. Chi cho sự nghiệp giáo dục, y tế hay kinh tế (chủ yếu là giao thông) không đều đặn giữa các năm mà phát sinh thƣờng là trong năm quyết toán, ít khi đƣợc lập từ dự toán NS.
Đôi khi có nhƣng khoản chi tăng đột biến trong năm thì khi quyết toán thƣờng đƣợc đƣa vào khoản Chi khác hay Chi xã hội khác. Điều này có thể dẫn đến sự thiếu minh bạch trong công tác quản lý và sử dụng quỹ NSNN ở thị trấn của các cán bộ địa phƣơng.
Các tiêu chuẩn, định mức về chi NS qua các năm hầu nhƣ không có sự thay đổi nhiều có thấy sự không linh hoạt và không gắn với thực tế khi thực hiện chi NS, cũng nhƣ sự thiếu quan tâm của các cơ quan quản lý cấp trên dẫn đến ko đảm bảo đƣợc việc chi đúng mục tiêu hay không cũng nhƣ không đảm bảo đƣợc hiệu quả công tác chi NS.
Trình độ chuyên môn của các cán bộ liên quan quản lý NSX vẫn còn hạn chế và ít đƣợc đào tạo cũng nhƣ tập huấn để nâng cao khả năng và chuyên môn của mình. Việc thiếu hiểu biết về các quy định, nguyên tắc trong quá trình quản lý NSNN đã dẫn đến việc cân đối NS sai nguyên tắc trong việc lập dự toán thu và chi NSX năm 2012.
3.3.1.3 Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
Công tác thanh tra, kiểm tra không diễn ra thƣờng xuyên và còn mang tính hình thức dựa trên sự phân bổ có sẵn từ cấp trên, không quan tâm đến liệu chi NSX có hiệu quả không, chi có đúng mục tiêu, đúng đối tƣợng chi
78
không…hay việc thu NSX có hiệu quả không, còn có những nguồn thu nào có thể khai thác mà cấp xã đã bỏ qua…
Việc xử lý vi phạm khi có sai sót đôi khi còn qua loa và chƣa thực sự giải quyết đƣợc vấn đề.
3.3.2 . Nguyên nhân
3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan
Điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phƣơng có ảnh hƣởng không nhỏ đến cả công tác thu và chi NS trên địa bàn thị trấn. Kinh tế địa phƣơng chủ yếu là nông nghiệp, các hộ kinh doanh tiểu thƣơng và tiểu thủ công nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ dẫn đến các khoản phí, lệ phí hay thuế NS thị trấn thu đƣợc là không nhiều. Các khoản thu đƣợc hƣởng theo tỷ lệ % lại càng ít có đối tƣợng thu nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu thu NS thị trấn. Thu – chi NSX phần lớn vẫn phải có sự hỗ trợ của NS cấp trên thì mới hoàn thành đƣợc các mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Số tiền thu mà NS thu đƣợc dựa vào hai yếu tố là đối tƣợng thu và mức thu. Nếu một trong hai yếu tố hay cả hai yếu tố cùng thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi trong con số thu đƣợc của NS. Đối tƣợng chịu thuế hay lệ phí này năm nay có thể sang năm sau sẽ trở thành đối tƣợng của loại thuế, phí khác do đối tƣợng thay đổi phƣơng thức kinh doanh hay không còn kinh doanh nữa…hoặc mức thuế đối tƣợng nộp thuế phải chịu có sự thay đổi, có thể là tăng hay giảm mức nộp thuế do thu nhập của đối tƣợng chịu thuế thay đổi.
Quá trình thực hiện chi NS trong năm có thể phát sinh những khoản chi đột xuất dẫn đến tăng chi trong năm. Các chính sách của cấp trên cũng có thể chính là nguyên nhân dẫn đến việc thị trấn ít đầu tƣ vào các chƣơng trình sự nghiệp hay chi đầu tƣ phát triển của địa phƣơng mình, có thể do các khoản đầu tƣ, chi đó đã đƣợc cấp trên tiến hành nhằm mục tiêu phát triển của cả
79
huyện nói chung và xét vào chi của cả huyện nên NS thị trấn sẽ không phải chi nữa.
3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan dẫn đến những hạn chế trong công tác thu – chi NS ở thị trấn Đông Khê là do trình độ cũng nhƣ thái độ của các cán bộ chịu trách nhiệm tại địa phƣơng. Do các khoản thu – chi của thị trấn đều thông qua Kho bạc Nhà nƣớc và các khoản mục thu – chi cũng không quá phức tạp nên chỉ có 01 cán bộ chịu trách nhiệm trong công tác tài chính – kế toán của địa phƣơng. Trình độ của cán bộ thị trấn nói chung còn thấp, trình độ chuyên môn cao nhất là Đại học nhƣng cả thị trấn cũng chỉ có một ngƣời làm công tác Văn hóa – xã hội, còn lại đa số là Đại học tại chức, trung cấp và nhiều cán bộ mới đang đi học trung cấp. Riêng cán bộ kế toán – tài chính thì trình độ là Đại học tại chức. Điều này có thể giải thích cho những yếu kém trong công tác lập dự toán thu – chi NS hay việc không trích lập dự phòng các khoản chi do chƣa hoàn toàn hiểu rõ đƣợc nguyên tắc cũng nhƣ quy trình của việc quản lý NSNN cấp xã.
Bên cạnh đó, trình độ của cán bộ chịu trách nhiệm đối với các khoản thu – chi NSX cũng góp phần gây nên những hạn chế trong công tác quản lý NSX. Ngoài cán bộ phụ trách về kế toán, tài chính xã thì các cán bộ khác trong xã hầu nhƣ ít có sự hiểu biết thật sự về các quy trình liên quan đến quản lý thu – chi NSX mà chỉ biết thông qua các quy định hay các văn bản hƣớng dẫn đến việc sử dụng ngân sách. Ngay cả trình độ các cán bộ tài chính cấp trên vẫn còn có nhiều hạn chế. Sự thụ động và thiếu trình độ trong việc quản lý NSX của các cán bộ quản lý dẫn đến việc quản lý NSX còn nhiều hạn chế và chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao. Công tác đào tạo và tập huấn để nâng cao trình độ của các cán bộ cấp xã, thậm chí cấp huyện vẫn còn rất ít đƣợc tổ
80
chức, dẫn đến những sai sót nhiều khi không đáng có trong cả công tác lập dự toán hay khi quyết toán NSX.
Không chỉ vậy, bộ máy quản lý nhà nƣớc hoạt động không hiệu quả cũng là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý thu – chi NSX. Phòng tài chính – kế toán là một bộ phận trong bộ máy quản lý nhà nƣớc của thị trấn nhƣng lại là bộ phận có mối quan hệ với hầu hết tất cả các bộ phận còn lại do bất cứ bộ phận nào cũng sẽ phải cần đến ngân sách để tiến hành các hoạt động cần thiết. Vì vậy, nếu giữa các bộ phận không có sự phối hợp tốt sẽ dẫn đến việc quản lý NS đối với từng bộ phận nói riêng và đối với toàn bộ NSX nói chung sẽ không đạt đƣợc hiệu quả cao. Ngƣợc lại, có thể làm chậm hay gây cản trở cho công tác quản lý thu – chi NS thị trấn.
81
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI THỊ TRẤN ĐÔNG KHÊ, HUYỆN
THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG
4.1 . Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Đông Khê giai đoạn 2015 – 2020.
Dựa vào phƣơng hƣớng phát triển, các nhiệm vụ, mục tiêu nhiệm kỳ 2015 – 2020 mà Thị trấn đã đề ra trong Đại hội đại biểu Đảng bộ Thị trấn nhiệm kỳ 2015 – 2020 ta có một số mục tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội mà Thị trấn hƣớng tới đến năm 2020 nhƣ sau:
– Thu Ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng bình quân hàng năm từ 8 – 10% (phấn đấu hàng năm thu ngân sách trên địa bàn đạt và vƣợt chỉ tiêu giao).
– Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm nghiệp: 60%; dịch vụ thƣơng mại: 25%; các thành phần kinh tế khác: 15%.
– Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời hộ sản xuất nông nghiệp 458 kg/ngƣời/năm.
– Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt khoảng 1.347 tấn.
– Diện tích trồng rừng đạt theo chỉ tiêu kế hoạch huyện giao hàng năm. Độ che phủ rừng từ 62 – 67%.
– Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2 – 4% theo tiêu chí mới. – Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm dƣới 1%o /năm.
– Tỉ lệ số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch, hợp vệ sinh đạt 95%.
– Duy trì kết quả phổ cập giáo dục và giữ vững 02 trƣờng chuẩn quốc gia mức độ I (THCS và TH), phấn đấu đến năm 2020 đạt chuẩn mức độ II.
– Giảm tỉ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng đến năm 2020 còn dƣới